Sáng 7/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Văn Thạch chủ trì cuộc họp về khắc phục các công trình, dự án, xây dựng các điểm tái định cư sau cơn bão số 3.
Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang hiện có 486 hộ dân đã bị mất nhà ở hoặc đang sinh sống tại khu vực có nguy cơ cao bị ảnh hưởng bởi lũ quét, sạt lở đất không thể quay lại nơi ở cũ, cần phải di chuyển khẩn cấp đến nơi an toàn. Tỉnh xây dựng 7 dự án ổn định dân cư, tổng vốn dự kiến hơn 97 tỷ đồng, thực hiện trong 2 năm 2024-2025; mục tiêu giao đất chậm nhất 31/12/2024 để nhân dân dựng nhà ổn định cuộc sống trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh đang tập trung triển khai Dự án 1 và Dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Đây là các dự án quan trọng nhằm giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt và sắp xếp dân cư nhằm cải thiện điều kiện sống, từng bước thay đổi vươn lên trong cuộc sống.
Đoàn công tác Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam do Phó giáo sư - Tiến sỹ Trần Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Viện này làm trưởng đoàn vừa tổ chức khảo sát về mức độ nguy cơ sạt lở lớn tại huyện Bảo Yên.
Sáng 2-11, đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã chủ trì cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy nghe và cho ý kiến vào nhiều nội dung quan trọng. Dự họp có các đồng chí: Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh, các sở, ban, ngành, các huyện, thành phố.
Hàng trăm hộ dân đang phải ở nhờ, ở tạm tại nhà người thân, điểm trường, lán trại trong sự bí bách, chật chội và thiếu thốn. Có hộ dù vẫn được ở trong ngôi nhà của mình nhưng cũng ăn không ngon, ngủ không yên, nơm nớp nỗi lo đất đá ụp xuống. Khẩn trương sắp xếp, bố trí, ổn định chỗ ở cho người dân đang là mục tiêu cao nhất của tỉnh và các địa phương lúc này.
Những ngày vừa qua, nhiều phụ huynh học sinh Trường THPT Tô Hiến Thành (Hà Đông, Hà Nội) hoang mang, 'mất ăn mất ngủ' khi phát hiện 174 học sinh khối 10 của trường không có tên trên hệ thống của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội dù năm học đã triển khai đến giữa học kỳ I.
Trước thông tin Trường THPT Tô Hiến Thành (quận Hà Đông) không được giao chỉ tiêu nhưng vẫn tuyển sinh 'chui' 174 học sinh, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết đã nhận được báo của nhà trường, đồng thời sẽ phối hợp các cơ sở để tìm phương án giải quyết đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
Sở GD&ĐT Hà Nội khẩn trương tìm phương án giải quyết sự việc tại trường THPT Tô Hiến Thành trên tinh thần bảo đảm quyền lợi cho học sinh.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội cho biết, đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị liên quan để tìm phương án giải quyết tốt nhất trên tinh thần bảo đảm quyền lợi cho học sinh. Đồng thời, sẽ xử lý nghiêm các sai phạm của trường theo quy định.
Đại diện Sở GD - ĐT Hà Nội cho biết, về việc Trường THPT Tô Hiến Thành (Hà Đông, Hà Nội) tuyển sinh 'chui' 174 học sinh, Sở sẽ phối hợp với các cơ sở để tìm phương án giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
Về việc Trường THPT Tô Hiến Thành (Hà Đông, Hà Nội) tuyển sinh 'chui' 174 học sinh, Sở GDĐT Hà Nội cho biết đang phối hợp với các đơn vị liên quan để tìm phương án giải quyết và khẳng định sẽ 'xử lý nghiêm'.
Trường Trung học phổ thông Tô Hiến Thành (Hà Nội) không được giao chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2024-2025 do 'chưa đủ điều kiện pháp lý về địa điểm hoạt động' nhưng vẫn tuyển sinh 174 học sinh lớp 10.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị liên quan để tìm phương án giải quyết tốt nhất trên tinh thần bảo đảm quyền lợi cho học sinh.
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, về việc Trường THPT Tô Hiến Thành (Hà Đông, Hà Nội) tuyển sinh 'chui' 174 học sinh, Sở sẽ phối hợp với các cơ sở để tìm phương án giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
TP Cà Mau đang từng bước chuyển mình phát triển, là đô thị tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, thương mại và dịch vụ của tỉnh, là đô thị hạt nhân vùng Tây Nam Bộ và là 1 trong 4 đô thị động lực của vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời là cứ điểm quốc phòng, an ninh quan trọng trong vùng bán đảo Cà Mau, đô thị cửa ngõ bảo vệ vùng trời phía Nam của Tổ quốc.
Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện, dự án sắp xếp ổn định dân cư tại chỗ vùng đặc biệt khó khăn, vùng có nguy cơ thiên tai cấp bách (dự án ổn định dân cư) tại xã Chí Minh, huyện Tràng Định đã đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, do gặp phải một số nguyên nhân khiến cho tiến độ thực hiện dự án còn chậm so với kế hoạch. Trước thực tế đó, hiện nay, UBND huyện Tràng Định đang chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tập trung tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.
Chính quyền tỉnh Điện Biên cho biết, sau những thiệt hại lớn về người và tài sản tại vùng lũ Mường Pồn (xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), để khắc phục hậu quả, đảm bảo ổn định cuộc sống, nhu cầu về nguồn vốn cần 256.222 triệu đồng. Tuy nhiên, đến nay, các nguồn vốn đã được bố trí mới chỉ đạt 39.622 triệu đồng.
Để triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, tỉnh Sơn La đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể nhằm giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có nhà ở, đất canh tác, có việc làm ổn định, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào DTTS tại địa phương.
Với chủ đề 'Nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững', ngày 25/10, Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024 diễn ra phiên chính thức với sự tham gia của 250 đại biểu đại diện cho hơn 715.000 người dân tộc thiểu số toàn tỉnh.
Sáng 25-10, UBND quận 1, TP Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị tổng kết sau thời gian thí điểm thu phí sử dụng vỉa hè trên 11 tuyến đường có đủ điều kiện làm điểm kinh doanh, mua bán hàng hóa.
Thời gian gần đây, người nuôi tôm hùm trên địa bàn tỉnh lo lắng khi thị trường Trung Quốc chỉ tiêu thụ tôm hùm xanh loại nhỏ khoảng 0,3kg/con. Các cơ quan của tỉnh và chính quyền địa phương đang nỗ lực sắp xếp ổn định các vùng nuôi và xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ để tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm tôm hùm.
Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Gia Lai đã triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho đồng bào DTTS.
Đây là nội dung chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Văn Sơn nhằm ổn định đời sống nhân dân, đồng thời đưa ra phương án khẩn cấp bố trí, sắp xếp ổn định dân cư tập trung vùng thiên tai sau cơn bão số 3.
Ngày 22-10, các đồng chí: Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp phương án triển khai thực hiện các dự án khẩn cấp bố trí, sắp xếp ổn định dân cư tập trung vùng thiên tai sau cơn bão số 3. Tham gia cuộc họp có lãnh đạo các sở, ngành liên quan; lãnh đạo UBND huyện Na Hang, Lâm Bình, Chiêm Hóa, Yên Sơn và Sơn Dương.
Huyện Mường Tè còn nhiều hộ nằm trong vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng do thiên tai, sạt lở đất. Việc sắp xếp, ổn định dân cư vùng nguy cơ thiên tai giúp người dân có cuộc sống ổn định đã được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, với những khó khăn mang tính đặc thù và nguồn lực có hạn, trong khi số hộ cần được di chuyển ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở lớn, Mường Tè đang rất cần được UBND tỉnh và các bộ, ngành trung ương bố trí đủ nguồn lực để sắp xếp ổn định dân cư.
Thời gian qua, Quỹ đất để cấp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại tỉnh Đắk Lắk còn nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, chính quyền tỉnh Đắk Lắk đang tích cực tìm giải pháp để thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất đối với hộ gia đình đồng bào DTTS.
Tiếp tục chương trình kiểm tra các điểm bố trí, sắp xếp ổn định chỗ ở cho các hộ dân bị mất nhà do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, ngày 18-10, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đi kiểm tra hiện trường 4 điểm: Thôn Đán Khao, xã Chiêu Yên (Yên Sơn); thôn Nà Ngận, xã Yên Lập (Chiêm Hóa); thôn Bản Lằn, xã Sơn Phú (Na Hang) và thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình).
Ngày 18/10, UBND tỉnh tổ chức họp báo cung cấp thông tin cho báo chí trên địa bàn tỉnh quý III/2024. Các đồng chí: Nguyễn Minh Hiệu - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông; Nguyễn Hồng Trường - Phó Chánh Văn phòng phụ trách Văn phòng UBND tỉnh chủ trì buổi họp báo. Sự kiện được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến qua phần mềm room.
Sáng 17/10, tại TP Thanh Hóa, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển Nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội thảo Giải pháp về sinh kế, ổn định đời sống và sản xuất cho người dân tại điểm bố trí ổn định dân cư thuộc các tỉnh miền Bắc.
Ngày 16/10 trên địa bàn huyện Mường Tè xảy ra mưa to kéo dài gây thiệt hại tài sản của nhà nước và nhân dân tại bản Pắc Pạ, xã Vàng San, huyện Mường Tè.
Hôm nay (16/10), trên địa bàn huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã xảy ra mưa lớn kéo dài gây thiệt hại về tài sản của nhà nước và nhân dân tại bản Pắc Pạ, xã Vàng San.
Ngày 16/10, trên địa bàn huyện Mường Tè (Lai Châu) xảy ra mưa lớn kéo dài gây ngập úng cục bộ và thiệt hại tài sản của nhà nước, nhân dân tại bản Pắc Pạ, xã Vàng San, huyện Mường Tè.
Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua ở huyện Mường Tè (Lai Châu) đã gây ngập úng, thiệt hại tài sản của Nhà nước và người dân tại bản Pắc Pạ, xã Vàng San.
Mưa lớn kéo dài tại bản Pắc Pạ, xã Vàng San, đã gây sạt lở taluy, ảnh hưởng trực tiếp đến một hộ gia đình trong bản; trong khi đó điểm trường mầm non và nhà của một số hộ dân trong bản bị ngập lụt.
Ngày 16-10, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra các điểm bố trí, sắp xếp ổn định dân cư tập trung vùng thiên tai sau cơn bão số 3 trên địa bàn huyện Chiêm Hóa và Yên Sơn.
Do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ sau bão, toàn tỉnh 486 hộ đã bị mất nhà ở và đang sinh sống tại khu vực có nguy cơ cao bị ảnh hưởng bởi lũ quét, sạt lở đất không thể quay lại nơi ở cũ, cần phải di chuyển khẩn cấp đến nơi an toàn.
Ngày 15/10, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông lần thứ IV, năm 2024 diễn ra phiên chính thức với sự tham gia của 250 đại biểu. Ông Y Vinh Tơr, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc tham dự.
Sau thiệt hại nặng nề từ cơn bão số 3 và hoàn lưu bão, Lào Cai đã trình lên Trung ương đề xuất hỗ trợ nguồn vốn để thực hiện 34 dự án sắp xếp dân cư tập trung cấp bách trong giai đoạn 2024 - 2025.
Gần một tuần nay, nước lũ ở suối Pa, chảy từ bản Nà, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, xuống bản Cà Đạc, xã Tân Hợp, khiến đồi đất ở 2 bên suối sạt lở, có nguy cơ ảnh hưởng đến các hộ dân đang sinh sống tại bản Cà Đạc. Các hộ dân đang rất mong muốn sớm được Nhà nước hỗ trợ di chuyển ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở để đảm bảo an toàn, yên tâm lao động sản xuất, ổn định đời sống.
Nhằm ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tại những nơi có nguy cơ lũ ống, lũ quét và sạt lở... UBND tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo các địa phương chú trọng việc quy hoạch và thực hiện các dự án sắp xếp dân cư trên địa bàn.