Thực tế, Cao Sao Vàng chỉ chiếm khoảng 7% tổng doanh thu của Dược phẩm Trung ương 3. Giai đoạn 2019 đến nay, sau khi loại cao này hồi sinh, dù chỉ tiêu tổng doanh thu ghi nhận tăng giảm đan xen nhưng lợi nhuận vẫn tăng khoảng 15%.
Theo quan điểm của Đông y 'đông bệnh hạ trị'- bệnh mùa đông chữa từ mùa hè. Mùa hè là mùa của các bài thuốc nâng cao sức đề kháng đối với một số bệnh mạn tính trong mùa đông
Hiện nay, nhiều người vẫn nghĩ rằng thuốc nam, thuốc đông y là lành tính nên bảo nhau tự bốc thuốc chữa bệnh hoặc bồi dưỡng sức khỏe. Nhiều người còn có thói quen sử dụng những cây cỏ tự nhiên để uống hằng ngày, sử dụng rượu ngâm dược liệu không rõ nguồn gốc; thậm chí tin lời 'bác sĩ google', 'thần y Youtube, Tiktok' không có căn cứ khoa học, dẫn đến dùng không đúng cách, không khỏi bệnh mà còn tổn hại nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng.
Liên quan đến một bệnh nhân sử dụng thuốc trị tiểu đường 'gia truyền' phải nhập viện cấp cứu, sáng 28.12, Viện kiểm nghiệm thuốc TP.HCM cho biết, mẫu thuốc mà bệnh nhân trên sử dụng dương tính với phenformin – một loại thuốc trị tiểu đường đã bị cấm lưu hành.
Thông thường người ta chỉ lấy nhộng của loài ong này bán làm thức ăn, mồi nhậu với giá từ 250-350 nghìn đồng/kg nhưng bỗng dưng năm nay thương lái lại lùng mua sáp với giá 1,4 triệu đồng/kg.
Khoảng 300g quả nhãn cung cấp lượng đường tương đương với 1 chén (bát) cơm. Tuy nhiên, những người bị bệnh tiểu đường hay thai phụ không nên ăn quá nhiều loại quả này.
Sáng 19-4, Bệnh viện Y học cổ truyền TPHCM tổ chức lễ khánh thành hai khối nhà N5 - N6 và khoa Dược đạt chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP-WHO). Đến dự có đồng chí Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch UBND TPHCM cùng đại diện Bộ Y tế, Sở Y tế TPHCM và các tỉnh thành.
Mặc dù đã được cảnh báo nhưng không ít người vẫn nghe lời quảng cáo 'thuốc đặc trị', chữa khỏi bệnh tiểu đường dẫn tới thập tử nhất sinh.
Năm 2022, dịch Covid-19 bùng phát trong quý I với số ca mắc tăng vọt, khi dịch bệnh được kiểm soát, những tưởng các đơn vị điều trị sẽ được toàn tâm toàn ý tập trung cho công tác khám, chữa bệnh (KCB), tăng nguồn thu. Nhưng những khó khăn tiếp tục xuất hiện, đặc biệt là việc thiếu thuốc, hóa chất, vật tư y tế phục vụ công tác KCB bảo hiểm y tế (BHYT). Loay hoay, chật vật, các đơn vị điều trị đã nỗ lực tìm giải pháp để duy trì công tác KCB trong năm 2022.
Thông qua y học cổ truyền, nhiều người thường xuyên có biểu hiện mất ngủ sau khi mắc Covid-19 đã cải thiện được tình hình.
Hiện Việt Nam và các nước trên thế giới đã cấm lưu hành Phenformin. Tuy nhiên, vẫn ghi nhận các trường hợp nhập viện điều trị và tử vong do ngộ độc phenformin khi uống thuốc nam chữa tiểu đường.
Sáng 27/4, Khoa Cấp cứu và hồi sức tích cực (Bệnh viện Đại học Y Hà Nội) cho biết vừa tiếp nhận một bệnh nhân 'gặp họa'vì dùng thuốc chữa tiểu đường chứa chất cấm.
Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, mới tiếp nhận điều trị thành công một bệnh nhân nữ, 75 tuổi, bị ngộ độc Phenformin .
Nghe theo quảng cáo của các 'lang y mạng', cụ bà 75 tuổi bỏ thuốc bác sĩ kê rồi chuyển dùng loại viên hoàn mong trị tận gốc đái tháo đường nhưng không hiệu quả.
Cụ bà tự ý bỏ thuốc tiểu đường do bác sĩ kê và chuyển sang dùng viên hoàn được quảng cáo trên mạng, hậu quả phải nhập viện lọc máu cấp cứu.
Bỏ thuốc bác sĩ kê, cụ bà 75 tuổi chuyển dùng loại viên hoàn mong trị tận gốc đái tháo đường mà đỡ hại gan, thận. Vào viện cấp cứu, khí máu của bà đã ở mức hiếm thấy với người còn sống.
Lợi dụng thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, mọi giao dịch mua bán đều chủ yếu thông qua mạng xã hội và điện thoại. Một số đối tượng đã giả danh thày thuốc để lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng của bị hại với các chiêu trò về chương trình mua thuốc hoàn tiền hay trúng thưởng gói bảo hiểm...
Lợi dụng thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, mọi giao dịch mua bán đều chủ yếu thông qua mạng xã hội và điện thoại, một số đối tượng đã giả danh thày thuốc để lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng của bị hại với các chiêu trò về chương trình mua thuốc hoàn tiền hay trúng thưởng gói bảo hiểm...
Với tinh thần 'lương y như từ mẫu' cùng sự nhiệt tình, tâm huyết, ân cần, trách nhiệm, các thầy thuốc của Hội Đông y xã An Hòa (Châu Thành, An Giang) cùng chung tay chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhất là những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn bằng phương pháp y học cổ truyền.
Mặc dù nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng nhãn cũng rất nhiều tác dụng phụ. Do vậy, trước khi ăn bạn cần nắm rõ tính hai mặt của nhãn.
Viêm phế quản thuộc phạm vi chứng khái thấu, đàm ẩm trong Đông y. Nguyên nhân là do phong thấp nhiệt độc từ bên ngoài xâm nhập cơ thể kết hợp với thấp trọc tích tụ lâu ngày bên trong gây ảnh hưởng đến các phủ tạng, đặc biệt là tạng Phế và Tỳ.
Đông trùng hạ thảo được coi là thần dược và được nhiều người tin dùng, sử dụng làm quà biếu thậm chí những người có tiền không tiếc chi nửa tỷ đồng để mua về bồi bổ sức khỏe.