'Chạy chữa hiếm muộn mãi vợ chồng tôi mới có con. Giờ con chưa kịp lớn thì chồng lâm bệnh, nợ nần chồng chất, một mình tôi biết xoay xở thế nào?'
Vụ tai nạn giao thông làm bà Hạt tử vong, ngay sau đó người chồng ốm yếu bị ngã dẫn đến nằm liệt, khiến gia cảnh khó khăn chồng chất.
Khó khăn trong sinh hoạt, khởi nghiệp, người cao tuổi (NCT) còn bị bệnh tật bủa vây, tạo thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Trong khi đó, khả năng cung cấp dịch vụ y tế cho người già ở nước ta còn nhiều hạn chế: thiếu cơ sở y tế lão khoa và nguồn nhân lực chăm sóc.
Ông Lưu Công D., 80 tuổi (ở Thái Nguyên) mắc bệnh vảy nến đã 6 năm nay. Ông cho biết, việc khám và điều trị bệnh trong thời gian dài tại Hà Nội với chi phí đi lại, thuốc thang tốn kém khiến gia đình ông lo lắng.
Bổn phận của người phật tử, Phật đã dạy, có bốn ân quan trọng, chúng ta có bổn phận phải làm để báo đáp những ân đó: Ân cha mẹ, ân thầy bạn, ân quốc gia xã hội và ân Tam Bảo.
Do gia đình V. luôn có người ốm đau, phải lo tiền thuốc thang và chữa trị nên hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn.
Hậu ly hôn, lúc nào tôi cũng sống trong dằn vặt. Cho đến khi vô tình gặp vợ cũ ở nhà hàng.
Con trai tai biến nằm thở máy, con dâu bị điếc bẩm sinh không có công việc ổn định, cha già rời nhà đi làm bảo vệ nuôi cả gia đình 6 người.
Đều đặn từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần bệnh nhân cùng người thân đang chữa trị tại Bệnh viện Bạch Mai lại tìm đến ngõ 15 Phương Mai nhận suất ăn miễn phí.
Đến nay, người đàn ông có giọng hát trời phú đã vào trại tâm thần Hàm Rồng tròn một thập kỷ.
Lưu Ngọc Sáng (29 tuổi, ngụ ấp Trường Thọ B, xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ) từng mơ ước làm được thật nhiều tiền, mua đất cho cha trồng cây ăn trái, cất căn nhà thật đẹp cho mẹ…
Cha mất vì ung thư, mẹ trở thành trụ cột chăm sóc chị em Nguyễn Thị Tiên. Thế nhưng căn bệnh quái ác tiếp tục đổ xuống đầu những thành viên còn lại ...
Điều trị đau thần kinh tọa bằng đông y gồm có thuốc thang và các biện pháp không dùng thuốc. Trong đó xoa bóp, tập luyện dưỡng sinh giúp làm giảm tình trạng căng cơ, cứng khớp, lưu thông khí huyết… giúp người bệnh dễ chịu hơn.
Năm nay giá hồ tiêu tăng cao nhưng sản lượng thu được tại các vườn tiêu giảm sút, nhiều vườn tiêu của nông dân chỉ cho năng suất tầm 1 - 2 tấn hạt/ha.
Duyên rất ít khi kể với tôi về gia đình cô ấy, vì thế trong trí tưởng tượng của mình, tôi nghĩ gia cảnh người yêu mình cũng bình thường.
Nhiều mô hình thu gom rác thải để gây quỹ tặng bảo hiểm y tế, tặng sinh kế... cho người nghèo được các hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Bình thực hiện, mang lại hiệu quả thiết thực.
Huệ bán rau ở phố này cũng đã hơn hai năm. Ấy vậy mà chẳng ai hỏi tên Huệ là gì. Nếu cần mua rau, người ta chỉ ới một câu trống không: 'Này, rau'... là cô đã quay ngay lại rồi.
Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách chăm lo cho người nghèo, người bệnh tật, khó khăn với chủ trương không để ai bị bỏ lại phía sau.
Cầm trong tay di ảnh của mẹ, Ngô Anh Thư - sinh viên Trường ĐH Greenwich Việt Nam đã gây xúc động cho nhiều người trong buổi lễ tốt nghiệp.
Hai hoàn cảnh khó khăn ở 2 huyện Gio Linh và Hải Lăng vừa được bạn đọc báo VietNamNet ủng hộ hơn 28 triệu đồng.
Mỗi tháng chồng đưa cho tôi 10 triệu để chi tiêu các khoản gồm đóng tiền học cho 2 con học cấp 1 và chi phí sinh hoạt cho nhà 5 người. Số tiền ấy còn chẳng đủ nhưng cuối tháng chồng vẫn bắt tôi báo cáo rõ đã tiêu những gì.
Ngày 18/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời chất vấn về nhóm nội dung thuộc lĩnh vực tài chính tại khuôn khổ phiên họp thứ 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Trong đó, nhiều đại biểu đề cập đến sự bất cập về thuế thu nhập cá nhân.
Hôn nhân là một quyết định quan trọng của đời người, liên quan đến nhiều mặt như cuộc sống, gia đình, tình cảm. Tuy nhiên, đối với nhiều người, thu nhập không ổn định có thể là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc họ có kết hôn hay không.
Dự kiến từ ngày 1/7/2024, khi thực hiện cải cách tiền lương, lương hưu sẽ tăng 15%. Trước thông tin này, nhiều người đang hưởng lương hưu bày tỏ niềm vui, mong đợi có thêm chi phí để cải thiện cuộc sống.
Mặc cho mưa nặng hạt, gió lạnh tê tái nhưng anh Nguyễn Văn Long ở xóm Xuân Hồng, xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn (Nghệ An) vẫn đứng ngoài sân. Thấy vậy, bà Nguyễn Thị Em - mẹ anh Long, năm nay đã 75 tuổi, cố gắng dỗ dành con trai vào nhà. Đáp lời mẹ, ánh mắt anh Long cứ nhìn vào khoảng không vô định...
'Burn out' hay 'cháy sạch' là tình trạng kiệt sức, mất động lực trong công việc mà phần đông dân văn phòng đều từng trải qua. Để thoát khỏi nỗi ám ảnh này, hãy bắt đầu bằng những giải pháp thực tế và thực hiện nó hàng ngày.
Báo VietNamNet cùng Hội chữ thập đỏ huyện, lãnh đạo địa phương vừa trao số tiền 21.891.967 đồng đến gia đình bà Lê Thị Dung ở xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Một ngày tháng 3, trong tiết trời se lạnh, theo chân đoàn cán bộ Công đoàn Thủ đô, chúng tôi đã tới thăm hỏi, động viên và trao những suất quà ấm áp nghĩa tình của tổ chức Công đoàn và các nhà tài trợ đến những mảnh đời nữ đoàn viên kém may mắn, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
Ngày 8-3, Đại đức Thích Huệ Thường, trụ trì kiêm Hội trưởng Hội Từ thiện chùa Bửu Linh (H.Hòa Bình, Bạc Liêu) cùng Phật tử, nhà hảo tâm tại P.Láng Tròn, TX.Giá Rai đến thăm và hỗ trợ cho gia đình bà Trần Thu Hiếu, ngụ khóm 3 trên địa bàn phường.
Chiều 7-3, Hội Nông dân quận Thanh Khê (Đà Nẵng) ra mắt mô hình 'Nuôi heo đất an sinh xã hội' nhằm hỗ trợ cho hội viên nông dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hộ nghèo, hộ cận nghèo, đau ốm thường xuyên giai đoạn 2024-2028.
Từ khi phát hiện ung thư xương, Mạnh (14 tuổi) trải qua hơn chục lần phẫu thuật 'thập tử nhất sinh', cũng vì thế mà số nợ gia đình lên đến hàng trăm triệu đồng.
Bố bị tai nạn mất đi một chân, bản thân lại mắc phải căn bệnh lạ, đó là hoàn cảnh đáng thương của em Trần Thị Mai Hoa (sinh năm 2007, học lớp 11K, Trường THPT Tứ Kỳ, Hải Dương).
Trình diễn áo dài không nhất thiết phải lộng lẫy, mà quan trọng là ở tinh thần tham gia của mọi người.
Bệnh viện Đa khoa Y dược Cổ truyền – Phục hồi chức năng An Giang chính thức tiếp nhận bệnh nhân đến khám và điều trị từ 6/3.
Ngày 2/3, Sở Y tế An Giang thông báo việc tiếp nhận bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Y dược cổ truyền- Phục hồi chức năng tỉnh An Giang.
Mỗi tuần ba buổi chạy thận ở bệnh viện, sức khỏe ngày càng yếu đi, nhưng những người bệnh ở khu xóm trọ ngõ 121 Lê Thanh Nghị (Hà Nội) vẫn sống nghị lực, lựa sức mình để mưu sinh trong những ngày giá rét.