Ngày 22/10, tại Bảo tàng Quảng Nam (TP. Tam Kỳ), Viện Bảo tồn Di tích - Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ hóa học trong công tác bảo quản vật liệu di tích. Hội thảo thu hút sự quan tâm của đông đảo chuyên gia, nhà nghiên cứu.
Sáng 19/4, ông Nguyễn Công Khiết - Phó Giám đốc phụ trách Ban quản lý (BQL) Di sản văn hóa Mỹ Sơn cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn ở phía Đông tháp K, thuộc khu di tích Mỹ Sơn. Kết quả thăm dò, khai quật là vô cùng giá trị.
Trong khu vực khai quật 200m2 đã làm xuất lộ rõ cấu trúc của một đoạn kiến trúc đường dẫn phía Đông tháp K thuộc Thánh địa Mỹ Sơn dài 20m.
Kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ đang được triển khai đã làm rõ thêm về con đường thiêng của thần linh, vua chúa và tăng lữ Bà la môn giáo đi vào thánh địa Mỹ Sơn
Nhóm thực hiện công tác khai quật, phát hiện con đường thiêng con đường dẫn thần linh, vua chúa và Tăng lữ Bà la môn giáo đi vào không gian Thánh địa Mỹ Sơn.
Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Dự án khai quật khảo cổ khu vực phía đông tháp K được đánh giá là rất kịp thời, cần thiết nhằm góp thêm những tư liệu mới giúp nhận thức toàn diện hơn về không gian văn hóa-lịch sử-kiến trúc Mỹ Sơn.
Trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết, ông Nguyễn Thanh Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Quảng Nam cho biết, kết quả thăm dò khảo cổ mới đây tại Khu di tích Mỹ Sơn đã phát lộ vết tích của những công trình kiến trúc chưa từng được biết đến trong lịch sử tồn tại của di tích này.
Sáng 24/9, trong chuyến thăm chính thức tại Việt Nam, Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino và Công nương Kiko đã đến thăm Khu đền tháp Mỹ Sơn ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Tiếp đoàn có ông Lê Trí Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh cùng các lãnh đạo Sở, ban ngành trong tỉnh và lãnh đạo UBND huyện Duy Xuyên.
Những tư liệu được tích lũy trong nhiều năm qua của các nhà khoa học trong nước và quốc tế, đặc biệt là những tư liệu khảo cổ thu thập từ việc các chuyên gia khảo cổ Ấn Độ trùng tu tháp K năm 2017 - 2018 đã đưa đến một giả thiết về con đường thần đạo đi vào Mỹ Sơn. Nhằm làm rõ giả thuyết trên, mới đây đoàn nghiên cứu đã khai quật và phát lộ ra Con đường Hoàng gia nằm sâu dưới lòng đất…
Kết quả thăm dò khảo cổ đã làm phát lộ nhiều vết tích của những công trình kiến trúc chưa từng được biết đến ở Mỹ Sơn trong lịch sử tồn tại của di tích từ trước đến nay
Đường vào khu tháp cổ Mỹ Sơn vắt vẻo qua mấy cung đường quanh dãy núi. Chúng tôi đi trong nỗi thấp thỏm vì đồn thổi trong khu vực này vẫn có thể còn bom từ thời chiến tranh. Những hố bom vẫn được giữ nguyên bên tượng tháp. Nó như một di chứng tội lỗi của con người đã bao năm qua phá hủy nền văn hóa cổ Chăm kỳ vĩ. Những đe dọa vẫn còn đó cho dù mọi người đã ra sức phục hồi và bảo tồn nó.
Cận thánh địa Mỹ Sơn ngàn năm bí ẩn tồn tại một tảng đá lớn nằm trơ trọi giữa cánh đồng hun hút gió cùng một cái ao được nhiều người cho rằng có liên quan đến thánh địa Mỹ Sơn. Điều kỳ lạ là, tảng đá trông giống như có bàn tay con người chinh phục nhưng không, đá do thiên tạo. Tảng đá và cái ao này còn kéo theo một số câu chuyện đậm sắc màu dân gian...
Bảo tàng có tuổi đời hơn 100 năm, với nhiều tác phẩm điêu khắc quý hiếm từ chất liệu sa thạch, đất nung, đồng...
Đã 101 năm kể từ ngày bảo tàng này mở cửa đón khách tham quan.
Tong quá trình khai quật và phát lộ tại đền A10 tại Khu đền tháp Mỹ Sơn, các chuyên gia đã phát hiện một đài thờ sa thạch với Linga-Yoni liền khối.
Đây là một bộ Linga - Yoni liền khối lớn nhất tại khu đền tháp Mỹ Sơn cũng như trong điêu khắc Chămpa.
Trong quá trình khai quật và phát lộ tại đền A10, các chuyên gia Ấn Độ và Việt Nam đã phát hiện một đài thờ sa thạch với Linga-Yoni liền khối còn khá nguyên vẹn, có kích thước 2,24m x 1m68.
Hơn 100 bức ảnh và hiện vật được trưng bày, có hình ảnh đã được lưu giữ hơn 100 năm qua, có bức hình lần đầu tiên được công bố… nhưng tất cả đều là những hình ảnh trung thực nhất được ghi lại trong suốt hành trình nỗ lực cứu vãn, bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn.
Sáng 21-11, tại huyện Duy Xuyên, Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn đã khai mạc triển lãm hiện vật và tranh ảnh, chủ đề 'Tiến trình bảo tồn và phát triển Di sản Văn hóa Mỹ Sơn'.
Nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và kỷ niệm 20 năm Khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới (4/12/1999 - 4/12/2019), ngày 21/11, Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn khai mạc trưng bày 'Tiến trình bảo tồn và phát triển Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn' nhằm nhìn lại chặng đường đã qua của công tác bảo tồn và phát triển khu di sản quý giá này.
Các chuyên gia quốc tế đã có những đóng góp hết sức quan trọng giúp Di sản văn hóa thế giới - khu đền tháp Mỹ Sơn thoát cảnh đổ nát để sang trang mới