Ngày 12/9, Đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng Đoàn đã đến kiểm tra công tác đảm bảo an toàn hệ thống đê điều và các công trình phòng, chống thiên tai trọng điểm tại TP Hà Nội.
Mưa lớn kéo dài đã gây ra tình trạng ngập úng nghiêm trọng tại Công ty Samsung Industrial, Khu công nghiệp Đại Đồng - Hoàn Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Trước tình hình này, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Xuân Lợi cùng Đoàn công tác đã trực tiếp xuống hiện trường chỉ đạo công tác khắc phục.
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh, các công trình thủy lợi, trạm bơm trên địa bàn đang vận hành hết công suất để tiêu thoát nước.
Chiều 11/9, nhận thông tin Công ty Samsung Industrial (KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn) bị ngập úng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Xuân Lợi đã trực tiếp đến doanh nghiệp để kiểm tra tình trạng ngập úng và chỉ đạo phương án tiêu thoát nước.
Ngày 12/9, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đến kiểm tra công tác đảm bảo an toàn hệ thống đê điều và các công trình phòng, chống thiên tai trọng điểm tại TP. Hà Nội.
Khu QLĐB I đã có văn bản đề nghị UBND huyện Thường Tín chỉ đạo các trạm bơm trên địa bàn hoạt động hết công suất để tiêu úng, bảo đảm ATGT và an toàn cho cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Công điện số 15/CĐ-UBND ngày 11/9 về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Chiều 11/9, sau khi có thông tin Công ty Samsung industrial (KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn) bị ngập úng, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đã xuống kiểm tra và chỉ đạo khắc phục.
Số liệu thống kê đến 17 giờ ngày 11-9 từ Cục Thủy lợi cho biết, diện tích bị ngập lụt, úng tại một số địa phương phía Bắc vào khoảng 115.017 héc ta và khoảng 32.119 héc ta rau màu bị dập nát.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến 17 giờ chiều nay (11/9), diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập lụt, úng ở khu vực Bắc bộ khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Chiều tối 11/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ra công điện yêu cầu cần đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng làm nhiệm vụ trong mưa lũ; cứu chữa miễn phí cho người bị thương; tuyệt đối không để ai bị đói, bị rét, không có nơi ở.
Chiều nay 11/9, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh ban hành Công điện số 15/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Chiều 11/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 15/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu lưu ý đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa miễn phí cho người bị thương do bão số 3 và mưa lũ.
UBND thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng kè chống sạt lở khẩn cấp tại vị trí xung yếu các tuyến sông huyện Hòa Vang với tổng mức đầu tư 250 tỷ đồng.
Ngày 11/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký Công điện số 15 về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa, lũ sau bão.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến 17h ngày 11/9, diện tích bị ngập lụt, úng ở phía Bắc có khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Theo số liệu thống kê được từ một số địa phương Bắc Bộ, tính đến 17h ngày 11/9, diện tích bị ngập lụt, úng khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Trước tình trạng mực nước sông Nhuệ lên cao, có nhiều điểm sụt sạt, tràn bờ, thành phố Hà Nội yêu cầu vận hành tối đa các trạm bơm để bơm tiêu nước sông Nhuệ vào sông Đáy, sông Hồng.
Hồi 13 giờ ngày 11/9/2024, Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và PTNT) ban hành Công điện số 09/CĐ-TL-VHTT về việc ngừng bơm tiêu nước vào hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội cho biết, hiện mực nước trên sông Nhuệ vẫn tăng cao dù đã thực hiện giảm công suất bơm trên toàn hệ thống.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu cung ứng đủ hàng hóa, không để xảy ra thiếu hàng, tăng giá bất hợp lý; chủ động huy động nguồn lực của địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác để khẩn trương khắc phục hậu quả bão, mưa lũ…
13 giờ ngày 11/9, Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phát công điện số 09 về việc ngừng bơm tiêu nước vào hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 đã gây ra lũ trên sông Đáy, khiến tình trạng ngập lụt tại các vùng trũng thấp ở Hà Nam, ảnh hưởng đến các hoạt động giao thông, các công trình nuôi trồng thủy sản trên sông và sản xuất nông nghiệp ven sông.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng vừa ban hành quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng kè chống sạt lở khẩn cấp tại vị trí xung yếu các tuyến sông trên địa bàn H. Hòa Vang.
Trong khi hàng chục nghìn người dân phải đối mặt với tình trạng ngập lụt sau bão số 3, nhiều hạng mục của dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Hà Nội lại đang thi công dang dở, ì ạch.
Chiều 10/9, Đoàn công tác của Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đi kiểm tra tình hình vận hành công trình thủy lợi tiêu thoát nước trong Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Mực nước sông Tích đang lên cao, có điểm đo vượt mức báo động III gây tràn đê và ngập lụt tại một số khu vực dân cư ven sông tại nhiều địa phương thuộc Hà Nội.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh chịu thiệt hại nặng nề. Hằng trăm ha hoa màu tại một số địa phương như: Hòa An, Hà Quảng, Nguyên Bình, Bảo Lạc… bị ngập úng, gãy đổ, hư hỏng nặng. Các cấp ủy, chính quyền địa phương phối hợp với lực lượng chức năng khẩn trương kịp thời ứng trực và giúp đỡ người dân khắc phục diện tích hoa màu do cơn bão gây ra.
Sáng 10/9/2024, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia đã có cảnh báo ngập lụt tại Hà Nội khi nước sông Hồng đang dâng lên rất cao với mưa lớn. Ngành nông nghiệp Hà Nội chuẩn bị sẵn sàng vận hành 324 trạm bơm với công suất khoảng 4.000.000m3/giờ cho các kịch bản mưa; chủ động vận hành trạm bơm tiêu nước đệm trên toàn hệ thống.
Lãnh đạo thành phố Nam Định đã chỉ đạo các ban, ngành chức năng, Công ty Công trình đô thị Nam Định, các trạm bơm huy động tối đa lực lượng, phương tiện để bơm tiêu nước khắc phục tình trạng ngập úng tại một số địa bàn của thành phố.
Sáng 10-9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thành phố Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại địa phương.
m 9/9 và sáng 10/9 mưa lớn gây ngập nhiều khu vực tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định), người dân phải di chuyển đồ trong đêm, nhiều tuyến đường bị ngập khiến cho việc đi lại của người dân gặp khó, lực lượng Cảnh sát giao thông đã dùng xe công vụ hỗ trợ đưa người dân qua đường.
Trận mưa lớn kéo dài từ đêm ngày 9/9 đến sáng 10/9 khiến nhiều tuyến phố, nhà dân tại TP. Nam Định và các vùng lân cận bị ngập nặng. Tỉnh Nam Định đã nhanh chóng lên phương án tiêu, thoát nước, phòng, chống ngập úng, khắc phục hậu quả.
Đến thời điểm hiện tại, nhiều tuyến đường trên địa bàn TP Nam Định vẫn ngập sâu do trận mưa lớn gây ra.
Tỉnh Nam Định đêm qua, rạng sáng nay xảy ra mưa lớn diện rộng. Chỉ sau 2 giờ mưa lớn, nhiều tuyến phố tại Thành phố đã ngập sâu trong nước.
Ngày 10/9, nhiều tuyến phố tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định) bị ngập sâu, các trường học tạm dừng đón học sinh tới lớp để đảm bảo an toàn.
Đêm mùng 9, rạng sáng 10/9, tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định) xảy ra mưa lớn, kéo dài khiến nhiều tuyến phố ngập sâu trong nước, người dân vội vàng di chuyển đồ đạc trong đêm.
Đêm qua và sáng nay (10/9) mưa lớn gây ngập nhiều khu vực tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định), lực lượng cảnh sát đã dùng xe công vụ hỗ trợ đưa người dân qua đường.
Bão số 3 sau khi đổ bộ vào đất liền đã gây nhiều thiệt hại cho Thái Bình, khoảng 18.000 ha lúa bị ngập úng, diện tích thiệt hại trên 30% khoảng 6.000 ha.
Ảnh hưởng của cơn bão số 3 đã làm khoảng 5.000ha lúa hè thu, 230ha cây hoa màu, 130 ha cây ngô tại tỉnh Nam Định bị thiệt hại, trong đó có nhiều diện tích hoa màu bị ngập sâu trong nước. Tỉnh Nam Định đang chỉ đạo các địa phương, các công ty khai thác công trình thủy lợi tập trung huy động mọi nguồn lực để bơm nước chống úng cho lúa và hoa màu.
Ngay sau khi bão tan, tỉnh Bắc Ninh đã đồng loạt triển khai công tác khắc phục hậu quả. Dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh, các lực lượng chức năng, đoàn thể và người dân đã chung tay khắc phục thiệt hại, nhằm sớm ổn định cuộc sống và sản xuất.
Ưu tiên của tỉnh Thái Bình là cấp điện trở lại trong thời gian nhanh nhất cho người dân cũng như khắc phục ngập úng, bảo vệ lúa mùa, hoa màu trên địa bàn tỉnh.
Mặc dù phải hứng chịu lũ lụt nặng nề sau bão số 3 song lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh vẫn quyết định nhường 100 tỉ tiền hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong khi đó, hàng trăm suất cơm miễn phí từ các nhà hàng đã được chuyển tới tay người dân ở thành phố Hạ Long.
Ngày 9/9, tiếp tục nhiệm vụ xung kích của cán bộ Hội, chị em đã có mặt tại các địa phương giúp hội viên buộc lúa, giải cứu chuối và các nông sản bị gẫy, đổ do bão.
Chiều 9/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức họp khẩn nhằm đánh giá tình hình và triển khai ngay các giải pháp hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất sau bão số 3.