Di sản văn hóa của thế giới (Phần 1)

Dãy Himalaya hùng vĩ không chỉ là đích đến của những người leo núi mạo hiểm từ khắp nơi trên thế giới mà còn là nơi cư trú của một trong những tộc người đặc biệt nhất: Người Sherpa.

Nếu không tham gia vào 1 việc này, dù Hòa Thân có tham ô hơn nữa cũng chưa chắc đã bị Gia Khánh đế lấy mạng

Không phải tham ô, Hòa Thân tham gia vào việc này mới khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta.

Thiền sư Lê Mạnh Thát: Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 2)

Công tác phiên dịch bằng máy như vậy là một dãy những chu kỳ làm việc không ngớt và tiếp tục nhau làm hoàn thiện lẫn nhau không cần đến một số lớn nhân sự cùng thời gian, có lẽ không tốn tới một năm, để dịch toàn bộ cả hai tạng kinh Hán và Tạng văn.

Vì sao chuỗi tràng hạt có 108 hạt mà không phải 100?

Chuỗi tràng hạt vẫn được sử dụng khi tụng kinh thường có 108 hạt chứ không phải tròn trăm, tại sao lại như vậy?

Sự phát triển bất thường của đỉnh Everest

Đỉnh Everest hiện là ngọn núi cao nhất Trái đất, cao 8,85km so với mực nước biển và thực tế là nó vẫn đang tiếp tục phát triển.

Hồ thiêng ở Tây Tạng tôm cá cực nhiều nhưng không ai dám đánh bắt

Vì lý do gì mà người dân Tây Tạng không tận dụng nguồn tài nguyên vốn có dù không bị ngăn cấm bởi chính quyền hay pháp luật?

Bộ mộc bản Dege Parkhang được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới

Các khối gỗ in kinh (mộc bản) được đặt tại Nhà in kinh Dege (tiếng Tây Tạng: Dege Parkhang) nằm ở tỉnh Tứ Xuyên ngày nay, thuộc phía Tây Nam Trung Quốc, vừa qua đã được công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới.

Luật Phật do ai quy định?

Luật Phật là khái niệm cho tất cả quy định về giới luật do đức Phật chế định từ năm 12 sau khi giác ngộ, lúc ngài được 47 tuổi, bổ sung liên tục ở nhiều địa điểm khác nhau tại Ấn Độ cho đến lúc đức Phật qua đời ở tuổi 80. Toàn bộ các quy định dành cho người xuất gia của đức Phật được ghi chép trong Luật tạng (P=S. Vinaya Pitạka, 律藏), một phần quan trong trong Tam tạng Pali.

Nhập Tạng (Kỳ 2)

Tây Tạng (Trung Quốc) hẳn nhiên là bí ẩn. Mỗi người sẽ cảm nhận một Tây Tạng theo cách khác nhau và rõ ràng là chẳng có cái nào giống cái nào. Tôi có một chị bạn, đã đi Tây Tạng tới 5 lần. Chị ấy mê mẩn những cuộc hành hương quanh Kailash - ngọn núi thiêng phủ tuyết ở Tây Tạng, đọc các loại sách Phật pháp và thích sưu tầm Pháp bảo. Cho dù, với những khó khăn đặc biệt, chi phí cho mỗi chuyến Tây Tạng không hề rẻ.

Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng làm dịch giả cuốn sách về Phật giáo Tây Tạng

Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng cùng cộng sự Phan Tường Linh vừa ra mắt dịch phẩm 'Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng', do Zenbooks và NXB Thế giới phát hành.

Sổ tay giải mã ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật

Cuốn 'Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng' giúp độc giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa, nguồn gốc các biểu tượng có liên quan đến nghệ thuật Phật giáo.

Ứng dụng Phật giáo vào cuộc sống

'Đạo Phật thực chất là Đạo của giáo dục hơn là một tôn giáo', Tuệ Lạc (tác giả cuốn Sống Sâu) lý giải. Từ các triết lý của đạo Phật, con người sẽ có góc nhìn khác về cuộc sống.

Chuyện kỳ bí trên những ngọn núi linh thiêng bậc nhất thế giới

Sở hữu những giai thoại về nguồn gốc, lịch sử hình thành, những ngọn núi dưới đây nổi tiếng linh thiêng, được cho là nơi ở của các vị thần.

Trước khi qua đời, Hòa Thân đã ra 2 mật lệnh để cả gia tộc có thể tồn tại hơn 200 năm

Là đại quan tham thời nhà Thanh, Hòa Thân đã bị hoàng đế Gia Khánh xử tử. Đoán trước được vận mệnh của mình, ông đã có cách cứu cả gia tộc.

Internet giúp cho việc nghiên cứu và thực hành Phật giáo ở Châu Âu

Giúp sinh viên Học viện Phật giáo sử dụng internet - Các bạn có thể thấy từ một vài gợi ý này, công nghệ thông tin có thể làm được rất nhiều điều để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và thực hành Phật giáo ở Châu Âu.

Thành phố kỳ lạ suốt nghìn năm không trồng nổi 1 cây xanh nào, chuyện gì đã xảy ra?

Ở những vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới vẫn có loài cây tồn tại. Thế nhưng một thành phố duy nhất ở Trung Quốc không thể trồng được bất cứ loại cây xanh nào.

Kỳ lạ vùng đất có 'báu vật' ngàn đô, nhưng không một bóng cây xanh

Là vùng đất có những loài thực vật quý hiếm nhất thế giới, được giới nhà giàu không tiếc tiền săn lùng, thế nhưng nơi đây lại không thể trồng được cây xanh nào.

Nếu không tham gia vào 1 việc này, dù Hòa Thân có tham ô hơn nữa cũng chưa chắc đã bị Gia Khánh đế lấy mạng

Không phải tham ô, Hòa Thân tham gia vào việc này mới khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta.

Vai trò của dòng Dalai Lama đối với Phật giáo Tây Tạng

Từ đời đức Dalai lama thứ 5 trở đi, sự cai trị của dòng truyền thừa Dalai lama đối với Tây Tạng kéo dài trong 317 năm tiếp theo, đến khi đức Dalai lama thứ 14 phải lưu vong tại Ấn Độ năm 1959.

Nếu không tham gia vào 1 việc này, dù Hòa Thân có tham ô hơn nữa cũng chưa chắc đã bị Gia Khánh đế lấy mạng

Không phải vì tham ô quá nhiều thì rốt cuộc, Hòa Thân đã phạm vào việc gì mà khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta đến vậy?

Rồng tạo vật huyền thoại

Trong 12 con giáp hay trong tứ linh, rồng là con vật duy nhất thuộc trí tưởng tượng của con người. Tạo vật huyền thoại này đã tồn tại trong nền văn minh nhân loại hàng nghìn năm, biểu tượng cho quyền uy và những năng lực đặc biệt

Hòa thượng Hữu Nhiêm (1917 – 1966)

Hòa thượng Hữu Nhiêm, pháp danh Suddhamma Paiiẵ̃ (Tuệ Thiện Pháp), sinh năm 1917 tại thôn Trâu Trắng, xã Tân Lộc, huyện Thới Bình, tỉnh Minh Hải, trong một gia đình có truyền thống tu học thuộc cộng đồng Phật giáo Khmer Nam bộ. Thân phụ Ngài là ông Hữu Nghét, thân mẫu là bà Danh Thị Sóc.

'Tháp Bát Vạn' thời Lý và các Tsa Tsa của Phật giáo Ấn Độ, Tây Tạng

Tháp Bát Vạn thời nhà Lý của nước ta so với các loại Tsa Tsa của Tây Tạng, Ấn Độ hay cả Thiên Phật thiết tháp của Nam Hán đời Ngũ Đại Thập Quốc cho chúng ta thấy nổi bật tính phương tiện thiện xảo để tích lũy công đức qua việc tạo tháp, tượng.

Bảo tồn di sản văn hóa Tây Tạng bằng công cụ ngôn ngữ AI

Trung tâm Nghiên cứu CNTT Tây Tạng Monlam, một nhà phát triển phần mềm giáo dục có trụ sở tại Dharamsala thuộc miền Bắc Ấn Độ, vào đầu tháng 11 vừa qua đã ra mắt một công cụ từ phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) Monlam mới cho cộng đồng Tây Tạng.

Đón Tết nơi nóc nhà thế giới

Cao nguyên Tây Tạng nằm ở phía Đông Bắc của dãy Himalaya hùng vĩ, khu vực cao nhất thế giới, với độ cao trung bình trên 4200 m, trải dài trên lãnh thổ Trung Quốc và các nước Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Pakistan... Nếu như người Việt Nam có Tết Nguyên Đán là Tết cổ truyền, thì người dân Nepal, một quốc gia thuộc vùng núi tuyết Himalaya cũng có ngày tết riêng của họ, đó là Tết Losar.

Thư viện Sakya, nơi lưu giữ cuốn kinh nặng nhất thế giới

Thư viện Sakaya là nơi lưu giữ 84.000 cuốn sách vẫn còn nguyên vẹn trong hàng trăm năm!

Đoàn đại biểu GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương

Tối 1-12, đoàn chư tôn đức GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương tại Tổng Phật tự. Các đoàn Phật giáo đến từ Campuchia, Lào, Miến Điện, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam, cùng 3 tạng ngữ hệ Pali, Tạng truyền và Hán truyền của Phật giáo Trung Quốc.

AI giúp bảo tồn di sản văn hóa Tây Tạng

Sự ra mắt của công cụ Monlam AI thể hiện một bước tiến đáng kể đối với cộng đồng Tây Tạng, bởi nó áp dụng công nghệ hiện đại để bảo tồn di sản văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao tiếp trong thời đại kỹ thuật số.

Trại Hale - bí ẩn nơi đào tạo biệt kích Mỹ

Đây là một trong những địa điểm đào tạo biệt kích lạnh lùng nhất nước Mỹ.

Tây Tạng thúc đẩy số hóa du lịch và văn hóa

Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ cũng như mức sống của người dân không ngừng được cải thiện, Lhasa - thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc, đã mở ra những cơ hội số hóa ngành du lịch và văn hóa.

Khám phá những con đường được xếp hạng 'nhất thế giới'

Đường bộ là huyết mạch của thế giới, kết nối mọi người, mọi nền văn hóa và cảnh quan. Dưới đây là một số cái tên nổi bật nhất.

Trại Hale - bí ẩn nơi đào tạo biệt kích Mỹ

Giấu mình trong thung lũng núi cao ở Colorado, ngay giữa những khu nghỉ mát trượt tuyết nổi tiếng, là Trại Hale: khu tưởng niệm quốc gia kín tiếng nhất của Mỹ. Hale là nơi tôn vinh một số người hùng trong thời Thế chiến II, những người đã gián tiếp khai sinh ra bộ môn trượt tuyết mà ngày nay đã phát triển thịnh vượng trong khu vực Rặng núi đá. Đây cũng là một trong những địa điểm đào tạo biệt kích lạnh lùng nhất nước Mỹ.

Sách mới: Thể nhập Chánh pháp Lăng-già

Kinh Lăng-già là một trong số những bản kinh quan trọng của Phật giáo Đại thừa, nhấn mạnh đến sự giác ngộ tự thân, đạt đến tâm vô phân biệt, vượt ngoài mọi hiện tượng nhị nguyên.

Các hoàng tử nhà Thanh học hành căng thẳng hơn học sinh ngày nay

Các tài liệu lịch sử cho thấy thời gian biểu học tập của các hoàng tử nhà Thanh thậm chí còn căng thẳng, mệt mỏi gấp bội lần thế hệ học sinh hiện tại.

Ba người thiệt mạng khi đi tìm 'viagra' trên núi Himalaya

Ba người đi tìm 'viagra của núi Himalaya' được cho là đã thiệt mạng và 12 người khác bị thương khi gặp phải trận lở tuyết ở Nepal.

'Phượt' xe máy chinh phục đèo cao nhất thế giới ở Ladakh

Nằm trên dãy Himalaya huyền bí, Ladakh được biết đến là một 'tiểu Tây Tạng' ở Ấn Độ, nổi tiếng với cung đường 'phượt' chinh phục đèo cao nhất thế giới hay những hồ nước trên núi đẹp ngỡ ngàng.

Các hoàng tử nhà Thanh học hành căng thẳng hơn học sinh ngày nay

Các tài liệu lịch sử cho thấy thời gian biểu học tập của các hoàng tử nhà Thanh thậm chí còn căng thẳng, mệt mỏi gấp bội lần thế hệ học sinh hiện tại.

Ngôi chùa Tây Tạng 600 năm tuổi độc nhất ở Hà Nội

Chùa Long Quang nằm trên đường Kim Giang (thuộc xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội), là ngôi chùa Tây Tạng có tuổi đời hơn 600 năm duy nhất ở Hà Nội.

Ghé thăm ngôi chùa kiến trúc Tây Tạng độc nhất ở Hà Nội

Chùa Long Quang nằm trên đường Kim Giang (thuộc xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) hiện là ngôi chùa có kiến trúc Tây Tạng duy nhất ở Hà Nội.

Bí mật cung điện Potala ở Tây Tạng

Cung điện Potala là một dạng tu viện kiên cố của Tây Tạng, còn được gọi là 'pháo đài theo kiến trúc Dzong'.

Những nữ tu sĩ luyện tập Kung Fu ở Nepal

Các nữ tu sĩ Kung Fu ở Nepal đã góp phần nâng cao vai trò của phụ nữ trong chi phái Drukpa và truyền cảm hứng cho nhiều phụ nữ ở nước này.

Cuộc sống 'đặc biệt' của các nữ tu sĩ Kungfu ở Nepal

Các nữ tu sĩ Kungfu ở khu vực Himalaya đang nỗ lực thay đổi vai trò hạn chế của phụ nữ cũng như đóng góp nhiều hơn cho xã hội.