Hoàng hậu 'to gan lớn mật' nhất lịch sử dám tát cả hoàng đế

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Quách thị được người đời nhớ đến là hoàng hậu 'to gan lớn mật' cả gan tát hoàng đế Tống Nhân Tông. Vì sao bà hoàng này lại làm vậy?

Hoàng hậu 'to gan lớn mật' nhất lịch sử dám tát cả hoàng đế

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Quách thị được người đời nhớ đến là hoàng hậu 'to gan lớn mật' cả gan tát hoàng đế Tống Nhân Tông. Vì sao bà hoàng này lại làm vậy?

Xây đền thờ cho vị tổ trung hưng đất nước

Tại hội thảo: 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' vừa diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), các nhà chuyên môn đều nhấn mạnh: Ngô Quyền dựng nước, xưng vương, định đô ở Cổ Loa, phục hồi lại quốc thống. Ông xứng là vị tổ trung hưng của dân tộc. Việc xây dựng đền thờ Ngô Quyền ở Cổ Loa cần lưu ý đến vị trí, kiến trúc sao cho hài hòa.

Phát triển Cổ Loa gắn với sự kiện Ngô Quyền xưng vương và định đô

Tại cuộc Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - Vị tổ trung hưng đất nước' được UBND TP Hà Nội và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cùng tổ chức, ngày 1-10, tại Hà Nội, các nhà nghiên cứu đã khẳng định những đóng góp của Ngô Quyền trong tiến trình lịch sử dân tộc cũng như với lịch sử, văn hóa của vùng đất Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) nói riêng, đưa ra những cơ sở khoa học để xây dựng công trình tưởng niệm Ngô Quyền, xây dựng kịch bản cho 'Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô' tại Cổ Loa.

Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền – Vị tổ trung hưng đất nước'

Ngày 1-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước'.

Kết cục bi thương của vị Hoàng hậu đức hạnh: Thanh mai trúc mã với Tây Ngụy Văn Đế, sinh 12 người con nhưng bị ban chết một cách ấm ức

Vì lợi ích của giang sơn, rất nhiều lần Văn Đế nước Tây Ngụy đã tổn thương đến thanh mai trúc mã của mình.

Giai thoại ít người biết về sông Tô Lịch

Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.

Cao Biền - huyền thoại và sự thật

Trong 'Chiếu dời đô' - một văn kiện lịch sử vô giá về lịch sử Thủ đô Hà Nội ngày nay, Đức Lý Thái Tổ, cách nay 1010 năm trang trọng viết: 'Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ cứ chi thế' (Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, có thế rồng chầu hổ phục). Cao Vương ở đây, không nghi ngờ gì, là Cao Biền.

Biết 'đứa trẻ ranh' hiếu thắng, Ngô Quyền diệt địch thế nào?

Trận Bạch Đằng giang không chỉ là chiến thắng cao cả, mà còn xứng với lời 'Việt sử đại toàn' ghi: 'Trận đánh làm nền gốc cho sự khôi phục quốc thống về sau'.

Bài phát biểu của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng tại Đại hội Đảng bộ huyện Thiệu Hóa lần thứ XX

Sáng 30 - 7, Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Thiệu Hóa lần XX, nhiệm kỳ 2020-2025 chính thức khai mạc. Báo Thanh Hóa trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh tại Đại hội.

Hoàng hậu Trung Quốc 'gan to tày trời' dám mắng cả bố chồng

Lý Phượng Nương được biết đến là hoàng hậu Trung Quốc xinh đẹp nhưng tính tình tàn nhẫn, hay ghen tuông, thích hành hạ kẻ tranh sủng với mình. Khi bị bố chồng dạy bảo, Lý hoàng hậu còn cả gan mắng trả.

Hoàng đế 'ham của lạ' cướp đoạt vợ của nhiều đại thần trong lịch sử Trung Hoa

Trong lịch sử các triều đại Trung Quốc, nếu kể tên những hoàng đế 'ham của lạ' vô sỉ bậc nhất chắc không thể thiếu Hải Lăng Vương.

Thêm một nữ đạo diễn trẻ dựng vở lịch sử

Đông khán giả đã đến xem và cổ vũ nồng nhiệt vở cải lương Dậy sóng Bạch Đằng Giang do nữ đạo diễn trẻ Dương Thị Kim Tiến dàn dựng tại Nhà hát Trần Hữu Trang (TP HCM) tối 25-10.

Lễ hội đường phố truyền thống văn hóa xứ Đông hứa hẹn rất hấp dẫn

Chương trình Lễ hội đường phố truyền thống văn hóa xứ Đông diễn ra hoành tráng, rực rỡ sắc màu với sự tham gia của gần 2.000 diễn viên chuyên và không chuyên.

Cung thủ giỏi nhất triều Trần, bắn chết kẻ phản quốc trên lưng ngựa

Là một trong những cung thủ tài năng nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, là người có tài bắn cung nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một thời Trần. Ông đã bắn chết kẻ bán nước, dẫn giặc vào nhà ngay trên lưng ngựa.

Hé lộ con đường lên ngôi hoàng đế của một người chăn ngựa

Lưu Tri Viễn là hoàng đế vốn xuất thân từ một người chăn ngựa, nhưng biết nắm bắt thời cơ, đã lên ngôi hoàng đế.

Kẻ Giàng ngã ba sông

Kẻ Giàng là vùng đất kỳ lạ. Nó ở ngay ngã ba Đầu (TP Thanh Hóa), nơi hai con sông Mã, sông Chu giao nhau. Những câu hò sông Mã được hình thành từ miền kẻ chợ này. Bởi cách đây hàng ngàn năm, Kẻ Giàng đã hình thành trung tâm thương mại trên sông Mã, gọi là Tư Phố...

Nhân được mùa vải thiều xuất sang Trung Quốc, nhớ lại chuyện xưa

Năm 2019, khoảng 90.000 tấn vải thiều Việt Nam được xuất sang Trung Quốc. Nhân chuyện này, nhớ giai thoại xưa về quả vải Giao Chỉ tiến cống nhà Đường, mà nổi tiếng là chuyện Dương Quý Phi thích ăn quả vải phương Nam.

'Vải thiều Dương Quý Phi'

Nhân chuyện xuất khẩu vải thiều năm 2019, nhớ giai thoại xưa.

Nhìn lại trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938

Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỷ X về trước.

Kết cục thảm của 10 đại gian thần trong lịch sử TQ (1)

Bá Hi, An Lộc Sơn là những gian thần khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Cuối đời, họ phải chịu cái chết đầy bi thảm.