Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) vừa phối hợp cùng họa sĩ Ngọc Linh ra mắt bộ sách hội họa Hà Nội tôi yêu.
Nhân kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp cùng họa sĩ Ngọc Linh ra mắt bộ sách hội họa 'Hà Nội tôi yêu'.
Họa sĩ Ngọc Linh (Vi Văn Bích) thuộc thế hệ mỹ thuật kháng chiến, là họa sĩ thiết kế cho 25 bộ phim nổi tiếng của điện ảnh cách mạng và ghi dấu ấn với nhiều triển lãm, nhất là triển lãm về Hà Nội. Ở tuổi 93, ông có một bất ngờ thú vị dành cho người yêu hội họa khi 'trình làng' tập sách hội họa đặc biệt 'Hà Nội tôi yêu', vào ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hà Nội.
Cuốn sách song ngữ Việt - Anh của họa sĩ Ngọc Linh có tựa đề 'Hà Nội tôi yêu', mang tới độc giả một 'Hà Nội thu nhỏ' với tuyển tập gần 140 bức tranh tiểu họa về phong cảnh, phố xá Hà Nội được vẽ vào năm 1991.
Hà Nội - thủ đô ngàn năm văn hiến với những song cửa xưa, phố cũ đã và vẫn luôn là một nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật để đời của mình. Và họa sĩ, nghệ sĩ ưu tú Ngọc Linh (tức Vi Văn Bích) cũng là một trong số những nghệ sĩ đã dành rất nhiều tâm huyết của mình để vẽ về Hà Nội. Sáng 5/10, Cuốn sách tranh song ngữ 'Hà Nội tôi yêu - Hanoi my love' của họa sĩ, nghệ sĩ ưu tú Ngọc Linh đã được giới thiệu tới công chúng.
Ngày 5/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III phối hợp với họa sĩ Ngọc Linh tổ chức triển lãm bộ tiểu họa 140 bức tranh sơn dầu vẽ phong cảnh Hà Nội và ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội tôi yêu' (NXB Phụ nữ Việt Nam, 2023).
Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), sáng ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, đã diễn ra lễ ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội Tôi Yêu - Hanoi My Love' của họa sĩ Ngọc Linh.
Họa sĩ Ngọc Linh vừa ra mắt ấn phẩm mang tên 'Hà Nội tôi yêu' bao gồm những bức tiểu họa về phong cảnh Hà Nội mà ông đã rong ruổi khắp nẻo đường để trực họa từ 30 năm trước.
Sáng 5/10 tại Hà Nội, họa sĩ Ngọc Linh tổ chức buổi ra mắt bộ sách 'Hà Nội tôi yêu' tới độc giả và những người mê hội họa, yêu mến Thủ đô.
Sáng nay 5/10, tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia 3, Hà Nội diễn ra chương trình ra mắt sách 'Hà Nội Tôi yêu' của họa sĩ đa tài Ngọc Linh, nhân dịp sinh nhật lần thứ 93.
Từ 30 năm trước, với tập giấy lụa nhỏ xíu cùng họa phẩm trên giỏ xe đạp, họa sỹ Ngọc Linh đã rong ruổi khắp phố phường Hà Nội trực họa phong cảnh Thủ đô.
Gần đến Tết Trung thu, nhiều bạn trẻ đã rục rịch tự làm bánh tại nhà với nhiều mẫu tiểu họa đặc sắc để gửi tặng bạn bè và người thân hay đơn giản là để 'chữa lành', thư giãn tâm trí.
'Lịch sử Cái Đẹp' của triết gia Umberto Eco là một công trình đồ sộ, nhưng đẹp và hấp dẫn đủ làm say lòng bất cứ độc giả nào mở cuốn sách ra.
Trong cuốn sách 'Lịch sử cái đẹp', tác giả Umberto Eco khai phá một chủ đề khó: Cái Đẹp dưới góc nhìn của phương Tây xuyên suốt từ thời Hy Lạp cổ đại tới ngày nay.
Trong khuôn khổ Những ngày văn học châu Âu năm 2023, sáng nay 20/5, tại Casa Italia 18 Lê Phụng Hiểu – Hà Nội, Nhà sách Nhã Nam phối hợp với Đại sứ quán Ý đã tổ chức buổi giới thiệu sách 'Lịch sử cái đẹp' của học giả Umberto Eco.
Métiers d'art được dùng để chỉ dòng đồng hồ độc đáo và xuất sắc về mặt thiết kế lẫn kỹ thuật chế tác. Dưới đây là 5 đại diện tiêu biểu đến từ nhiều thương hiệu khác nhau.
Mèo, loài vật sống gần gũi với con người. Tuy nơi yêu nơi ghét, nhưng sự tồn tại của mèo là một hiện thực hiển nhiên và chúng dĩ nhiên không thiếu vắng trong tác phẩm của không ít họa sĩ đương đại Việt Nam và thế giới. Thậm chí, nhiều tác phẩm vẽ tranh mèo đã được liệt vào hàng kinh điển.
Không cần nhiều vốn, mặt bằng, nhiều bạn trẻ đã 'hái ra tiền' khi kinh doanh đồ trang trí thủ công, bán hàng, review hộp quà Tết... thông qua các nền tảng mạng xã hội dịp cuối năm.
Umberto Eco là nhà văn nổi tiếng, gắn liền với nhiều tiểu thuyết đã được xuất bản tại Việt Nam như: Tên của đóa hồng, Con lắc Foucault, Nghĩa địa Praha, Số không. Mới đây, một tác phẩm đầy sức nặng của ông là Lịch sử cái đẹp (Nhã Nam và NXB Thế Giới xuất bản) cũng vừa được giới thiệu đến bạn đọc.
Dạo chơi trên mạng xã hội Xiaohongshu, một nền tảng giống Instagram, bạn có thể bắt gặp hàng loạt bức tranh thu nhỏ về những ngôi nhà nông thôn Trung Quốc thập niên 90. Những mô hình mini này trông như thật, với tường đá, sân, thậm chí cả đồ trên dây phơi, TV, quạt điện…
Cuốn sách Lịch sử cái đẹp là công cuộc khám phá của nhà văn, triết gia, nhà ký hiệu học lừng danh Umberto Eco về cái đẹp dưới góc nhìn của phương Tây xuyên suốt từ thời Hy Lạp cổ đại tới ngày nay.
'Lịch sử cái Đẹp' - một cuốn bách khoa thư đồ sộ với hơn 200 bức tranh và tiểu họa, hơn 50 tác phẩm điêu khắc, bình gốm cùng rất nhiều hình ảnh tái hiện các công trình kiến trúc, khảo cổ, nghệ thuật thời trang... chiêm nghiệm về cái Đẹp qua nhiều thời kỳ. Thú vị là cuốn sách này đến từ Umberto Eco - cha đẻ tác phẩm đình đám 'Tên của đóa hồng'.
'Lịch sử Cái đẹp' với hơn 200 bức tranh và tiểu họa, cùng nhiều hình ảnh tái hiện các công trình kiến trúc, khảo cổ, nghệ thuật thời trang… đi kèm với những bài luận của Eco, các trích dẫn tác phẩm văn học, nghị luận, triết học, âm nhạc và khoa học để lý giải về Cái đẹp là tác phẩm mới nhất của triết gia lừng danh Umberto Eco mà Nhã Nam gửi tới bạn đọc trong dịp cuối năm.
Có lẽ, lúc sinh thời, Xuân Quỳnh cũng chưa bao giờ nghĩ sẽ xuất bản những trang viết riêng tư, và thật ra chỉ dành cho một người, hôm nay lại được xuất bản thành sách.
'Chuyện dài thành chuyện ngắn', đúng như tên gọi của cuốn sách, chuyện dài đến mấy thì qua tay họa sĩ Lisa Brown cũng thành chuyện ngắn.
Dịp Trung thu năm nay, nhiều bạn trẻ tìm đến các workshop dạy làm bánh để tận tay làm và cảm nhận ý nghĩa của bánh Trung thu truyền thống. Bên cạnh đó, một số bạn trẻ đã dùng tài tiểu họa để thổi 'hồn dân gian' lên mặt bánh Trung thu chỉ vọn vẹn vài cm để gửi tặng người thân, bạn bè.
Đây không phải lần đầu tiên bản thảo của nữ tiểu thuyết gia người Anh được bán với số tiền triệu USD. Năm 2011, một bản thảo nhỏ khác của bà đã được bán với giá 1,07 triệu USD.
Trần Ngọc Chiến mất khoảng một tháng để hoàn thiện mẫu đồng hồ. Trong quá trình điêu khắc, anh sử dụng đến nhiều chất liệu như vàng, bạc, đồng...
Báu vật được coi là biểu tượng cho vẻ đẹp và cuộc sống của Iran chính là cây Hoàng đàn Sarv-e Abarkuh.
Để vẽ được những bức tranh siêu chi tiết trên mặt đồng hồ có đường kính trên dưới 30mm, chị Dương phải nhìn qua kính hiển vi với sự tập trung cao độ.
Báu vật được coi là biểu tượng cho vẻ đẹp và cuộc sống của Iran chính là cây Hoàng đàn Sarv-e Abarkuh.
Trang điểm đầu gối cách đây một thế kỷ là xu hướng hot nhất trong ngành làm đẹp. Nó bắt đầu bằng việc khuỵu gối và cuối cùng biến thành bức tranh nhiều màu sắc ở toàn phần đầu gối.
Cách đây một thế kỷ, trang điểm cho đầu gối là xu hướng 'hot' nhất trong ngành công nghiệp làm đẹp. Để sở hữu tác phẩm hoàn hảo như mong đợi, các quý cô thời kỳ này sẽ phải co đầu gối và sáng tạo chúng thành những bức tranh đầy màu sắc.
Trung tâm của bức tranh là bộ 'ngực trần' của một phụ nữ, được quấn quanh bởi một miếng vải lông dài, mịn màng như một viên ngọc lấp lánh được bao bọc cẩn thận trong một chiếc hộp quý.
Nữ họa sĩ Sarah Goodridge đã tự vẽ vòng một của mình thay cho lời gửi gắm tình cảm đến ngài nghị sĩ góa vợ, nhưng không đủ để giữ chân người đàn ông tham vọng.
'Tiến quân ca' được nhà sản xuất hộp nhạc cơ khí hàng đầu thế giới chế tác và đưa vào chiếc hộp nhạc mạ vàng, hay thương hiệu đồng hồ lâu đời tại Thụy Sĩ tôn vinh vẻ đẹp Việt Nam qua văn hóa sông nước đặc trưng của miền Tây… là dấu ấn văn hóa Việt Nam trên những sản phẩm quốc tế.