Ngày mai (7-2), học sinh từ lớp 7 đến 12 tại TP HCM tiếp tục đến trường học tập trực tiếp, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Các trường mầm non, tiểu học cũng cấp tập các công tác chuẩn bị đón học sinh trở lại trường vào ngày 14-2
Căn cứ theo dự thảo hướng dẫn về công tác kiểm tra định kỳ của sở, các trường xây dựng nhiều kế hoạch để thực hiện trong cả hai trường hợp, nếu học sinh quay trở lại trường học trực tiếp hay vẫn học trực tuyến
Lần thứ hai lấy ý kiến phụ huynh về việc cho con đến trường từ tháng 1/2022, tỷ lệ đồng thuận ở bậc tiểu học vẫn không cao.
Lãnh đạo các trường hy vọng sau 2 tuần thí điểm với khối 9 và 12, phụ huynh đã yên tâm, tin tưởng hơn vào công tác phòng dịch, tỷ lệ đồng ý cho con đi học sẽ cao.
Các trường ở TP.HCM chuẩn bị các phương án để học sinh lớp 1, 9 và 12 sẽ bắt đầu trở lại trường từ ngày 13/12.
Siết chặt quy định về số lượng học sinh tại các lớp khi mở cửa trường là một trong những điểm mới trong dự thảo bộ tiêu chí được Sở GD&ĐT trình UBND TP.HCM.
Buổi đầu học trò tiểu học tựu trường online dù mạng có chút trục trặc nhưng cô trò đều vui vì được gặp nhau.
Sở GD-ĐT TP HCM đề xuất UBND TP HCM cho phép điều chỉnh tạm thời sĩ số học sinh (HS) các trường tiên tiến lên 35 HS/lớp nhằm giúp các trường có thêm kinh phí tổ chức hoạt động.
Theo kế hoạch của UBND quận Gò Vấp (TP.HCM), các trường sẽ áp dụng hình thức tuyển sinh trực tuyến đối với lớp 1 và 6 năm học 2021-2022.
Sau hơn 15 năm thí điểm triển khai, mô hình trường tiên tiến theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút sự quan tâm của các bậc phụ huynh. Tuy nhiên, đến năm 2021, mô hình này có nhiều quy định không còn phù hợp với thực tế. Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều đề xuất khắc phục các hạn chế, vướng mắc để mô hình này phát huy hiệu quả hơn nữa.
2021-2022 là năm học thứ hai TP.HCM thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc tiểu học, năm đầu tiên ở bậc THCS với điều kiện cần thiết là học sinh học 2 buổi một ngày.
Năm học 2021-2022 là năm thứ 2 TP HCM thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc tiểu học và là năm đầu tiên ở bậc THCS với điều kiện cần thiết là học sinh (HS) học 2 buổi/ngày.
Nắm bắt nhu cầu của phụ huynh học sinh muốn cho con vào lớp 6 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, các lò luyện thi cấp tốc ở TP.HCM thi nhau chiêu sinh, hoạt động hết công suất.
Nắm bắt nhu cầu của phụ huynh học sinh muốn cho con vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, các lò luyện thi cấp tốc ở TP HCM thi nhau chiêu sinh, hoạt động hết công suất
Dù mới đầu tháng 3, nhiều phụ huynh đã chạy đôn đáo tìm đường cho con vào một số trường điểm tại các quận, huyện
Trước diễn biến của dịch COVID-19, Hải Dương và Hải Phòng vẫn tiếp tục cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Học sinh TP.HCM trở lại trường học tập sau gần 1 tháng nghỉ Tết Nguyên đán và phòng dịch COVID-19.
Để đón học sinh trở lại trường, thầy cô Trường Tiểu học Lê Đức Thọ, quận Gò Vấp, TP.HCM đã hóa thân thành các nhân vật hoạt hình và lì xì cho các em.
Sáng 1/3, hơn 1,74 triệu học sinh toàn TPHCM bước vào ngày học đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Tân Sửu. Tất cả đều đeo khẩu trang, háo hức được đến trường, gặp lại thầy cô bạn bè.
Sau thời gian nghỉ học dài ngày do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, hôm nay (1/3), học sinh, sinh viên ở TPHCM đã được quay lại trường, nhiều em hào hứng vì nhận được lì xì.
Sau 27 ngày nghỉ Tết, học sinh trường Tiểu học Lê Đức Thọ (Gò Vấp, TP.HCM) òa khóc. Các em được thầy cô an ủi, động viên khi trở lại trường.
Nhiều trường học cho biết, sẽ lên kế hoạch ôn tập, dạy lại kiến thức cũ, nhất là học sinh lớp 1, lớp 2. Đồng thời, siết quy trình chống dịch, yêu cầu phụ huynh khai báo y tế và có cam kết.
Toàn bộ học sinh THPT Nguyễn Du (quận 10, TP.HCM) được yêu cầu khai báo y tế theo mẫu và đo thân nhiệt trước khi vào lớp. Các em phải đeo khẩu trang khi đi học.
Trước những diễn biến mới của Covid-19, nhiều trường học tại TP.HCM phải dừng các hoạt động như hội Xuân, ngoại khóa... để đảm bảo phòng chống dịch.
Liên quan đến trách nhiệm để xảy ra vụ 'lùm xùm' về sách giáo khoa (SGK) môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều vừa qua, PV Báo SGGP trao đổi với GS Nguyễn Lân Dũng, Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.
Từ chưa đến 1 cuốn/người/năm vào năm 2016, tỷ lệ đọc sách của Việt Nam đã có sự tăng nhẹ với 1,4 cuốn/người/năm (2019). Mặc dù tỷ lệ này chưa cao nhưng đã ghi nhận sự nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành, đoàn thể và cá nhân; đặc biệt là nỗ lực của các đơn vị xuất bản trong việc thúc đẩy và tạo điều kiện để văn hóa đọc phát triển. Một trong những hoạt động đã và đang được các đơn vị xuất bản trong nước duy trì hiện nay chính là mang sách về trường học, truyền cảm hứng đọc sách đến các em học sinh lẫn thầy cô giáo.
Sáng 19-10, dự án 'Giờ đọc hạnh phúc' đã về với thầy trò Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (phường Bến Nghé, quận 1, TPHCM).