Liên quan đến băn khoăn của một số phụ huynh học sinh về chất lượng sản phẩm từ sữa sử dụng trong trường học, huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã có thông tin ban đầu.
Hiện nay, huyện Đan Phượng có 34 trường tổ chức cho học sinh ăn bán trú; số học sinh sử dụng sản phẩm sữa chua Núi tản Ba Vì là 10.846 em.
Nhiều phụ huynh tại huyện Đan Phượng (Hà Nội) lo ngại về các sản phẩm sữa và sữa chua mang thương hiệu Núi Tản Ba Vì được sử dụng cho con em họ trong trường học.
Những ngày qua, 'nóng' trên mạng xã hội là ý kiến gay gắt của một nhóm phụ huynh có con đang học các cấp: Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở tại một số huyện ở Hà Nội xoay quanh việc nhà trường đánh tráo thương hiệu sữa trong suất ăn của học sinh.
Ngày 24/9, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba phối hợp Trung tâm Y tế huyện Đan Phượng tổ chức khám, chăm sóc sức khỏe răng miệng miễn phí cho gần 500 học sinh Trường Tiểu học Tân Lập B.
Ngày 24/9, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam-Cuba (Sở Y tế Hà Nội) phối hợp Trung tâm Y tế huyện Đan Phượng, Trường Tiểu học Tân Lập B tổ chức khám, chăm sóc sức khỏe răng miệng miễn phí cho gần 500 học sinh nhà trường.
Ngày 24-9, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba phối hợp Trung tâm Y tế huyện Đan Phượng và Trường Tiểu học Tân Lập B tổ chức khám, chăm sóc sức khỏe răng miệng miễn phí cho gần 500 học sinh.
Ngày 24/9, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba phối hợp Trung tâm Y tế huyện Đan Phượng và Trường Tiểu học Tân Lập B tổ chức khám, chăm sóc sức khỏe răng miệng miễn phí cho gần 500 học sinh nhà trường.
Ngày 23/7, Phòng GD&ĐT huyện Đan Phượng tổ chức Chung khảo 'Nhà giáo Đan Phượng tâm huyết, sáng tạo' năm 2024 với sự tham gia của 9 nhà giáo tiêu biểu đến từ 3 cấp học trên địa bàn đã được lựa chọn qua vòng sơ khảo.
Ngày 13/4, Phòng GD&ĐT huyện Đan Phượng tổ chức Festival tiếng Anh, STEM và trò chơi dân gian cấp tiểu học huyện Đan Phượng năm 2023 - 2024 với nhiều hoạt động sôi nổi, bổ ích, hấp dẫn cho học sinh.
Ngày 13-4, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đan Phượng phối hợp với Trung tâm ngoại ngữ D&C và Công ty cổ phần Phát triển giáo dục stem tổ chức Festival tiếng Anh, stem và trò chơi dân gian cấp tiểu học năm 2023-2024.
Hà Nội là địa phương đi trước và luôn dẫn đầu cả nước trong xây dựng và phát triển nông thôn mới. Với những chính sách hỗ trợ của Thành phố, các địa phương và sự hưởng ứng của nhân dân nên chương trình xây dựng nông thôn mới của Hà Nội đang phát huy hiệu quả to lớn.
Sáng 28-6, xã Tân Lập, huyện Đan Phượng tổ chức lễ đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; các trường: Mầm non Tân Lập, Tiểu học Tân Lập B, THCS Tân Lập đạt Trường chuẩn quốc gia mức độ 2.
Kinhtedothi – 'Định hướng phát triển của huyện thời gian tới theo hướng đô thị hóa nông thôn, xanh, văn minh, văn hiến, do đó xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu cần đồng bộ với các tiêu chí phát triển xã thành phường, huyện lên quận' – Bí thư Huyện ủy Đan Phượng Trần Đức Hải chia sẻ.
Với gần 30 năm công tác trong nghề, cô Nguyễn Thị Nga (Đan Phượng, Hà Nội) có nhiều sáng tạo trong giảng dạy và quản lý.
LTS: Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội đặt chỉ tiêu đến năm 2025, tỷ lệ trường công lập (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) đạt chuẩn quốc gia ở mức 80-85%. Để thực hiện mục tiêu trên, việc xây dựng trường công lập đạt chuẩn quốc gia được cả hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở và ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm, kiên trì triển khai, nhằm đem đến các điều kiện dạy - học đạt chuẩn, tạo ra 'sản phẩm' đạt chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Thủ đô.
Kỳ tuyển sinh đầu cấp năm học 2022-2023 của các trường học trên địa bàn Hà Nội đang tới gần. Trong bối cảnh quy mô học sinh ngày càng gia tăng, việc giải bài toán nâng cao chất lượng dạy học tiếp tục được đặt ra. Ngày 30-3-2022, Thành ủy Hà Nội có Công văn số 347-CV/TU về việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ về phát triển giáo dục, đào tạo của Thủ đô, trong đó yêu cầu xây dựng và triển khai quyết liệt kế hoạch nhằm mục tiêu giảm sĩ số học sinh/lớp. Đây được cho là giải pháp bền vững để nâng cao chất lượng dạy học của toàn ngành.
Từ nhu cầu thực tiễn và tầm nhìn dài hạn, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai kế hoạch đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia, cải tạo hệ thống y tế và tôn tạo di tích lịch sử văn hóa giai đoạn 2022-2025 nhằm giải quyết căn cơ những tồn tại, bất cập hiện nay. Qua đó, đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô trong giai đoạn tiếp theo.
Hiệu trưởng các nhà trường cho rằng, sau thời gian học trực tuyến kéo dài, việc mở cửa trường học có ý nghĩa rất lớn đối với học sinh, tuy nhiên cần có sự đồng thuận, phối hợp của phụ huynh nhằm vừa đảm bảo phòng chống dịch vừa đỡ vất vả cho giáo viên.
Theo các chuyên gia y tế, khi mắc COVID-19, trẻ cũng có thể có các biểu hiện lâm sàng kéo dài, có cả tình trạng hậu COVID-19, kể cả di chứng. Vì vậy, cha mẹ cần theo dõi sát trạng thái của trẻ nếu trẻ mắc bệnh.
Việc đóng cửa các trường học cũng chẳng có ý nghĩa gì cả khi hầu như chúng ta đã mở cửa mọi hoạt động khác.
Trở lại trường học, song nhiều giáo viên tiểu học tại 18 huyện, thị xã ngoại thành Hà Nội vẫn phải kết hợp '2 trong 1', vừa dạy trực tiếp và trực tuyến trong cùng một tiết học.
Hôm nay (10/2), học sinh lớp 1 đến lớp 6 của các huyện, thị xã ngoại thành của Hà Nội đã chính thức đến lớp học trực tiếp. Các giáo viên chia thành nhiều vòng từ cổng vào để hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch trước khi vào lớp học
Hơn 500.000 học sinh ngoại thành Hà Nội sáng nay (10/2) đến trường, kết thúc hơn 9 tháng ở nhà, học online.