Các triệu chứng của nhiễm virus hợp bào hô hấp thường nhầm lẫn với cảm lạnh, bao gồm sổ mũi, sốt, ho. Vậy làm sao để phân biệt được 2 căn bệnh này?
Viêm tiểu phế quản thường do virus, hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Bệnh dễ bị tái đi tái lại, dễ bị biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Theo các bác sĩ, từ nay đến cuối năm là 'cơ hội' thuận lợi của các bệnh về đường hô hấp. Trẻ đến bệnh viện khám các bệnh về hô hấp với các biểu hiện chung như ho, sốt, sổ mũi luôn chiếm số đông, khoảng 70-80% các ca đến khám và nằm viện. Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Tiếng khóc, ho xen lẫn tiếng thở khò khè của trẻ bị bệnh hô hấp vang khắp căn phòng. Nơi đây có hàng chục trẻ đang nằm điều trị nội trú bệnh viêm phổi và viêm tiểu phế quản.
Thời điểm giao mùa là thời gian lý tưởng để virus hợp bào hô hấp (RSV) phát triển mạnh. Virus này gây bệnh đường hô hấp dưới và viêm phổi ở trẻ với khả năng lây lan mạnh.
Số lượng trẻ nhập viện do các bệnh lý hô hấp tăng, ngành y tế TPHCM khuyến cáo người dân, các cơ sở giáo dục chủ động trong công tác phòng, chống.
Chỉ riêng tại TP HCM, mỗi tuần ghi nhận khoảng 17.000 ca bệnh viêm hô hấp cấp tính, nhiều ca nặng phải mở khí quản
Khoảng một tuần trở lại đây, số bệnh nhân đến khám và nhập viện điều trị bệnh đường hô hấp tăng cao, kể cả trẻ nhỏ và người lớn. Nhiều gia đình cả cha mẹ và các con đều bị bệnh.
Khoảng 1 tháng qua, số lượng trẻ em tại TPHCM mắc bệnh hô hấp tăng cao do thời tiết chuyển mùa và lây lan khi đi học. Ở cộng đồng, số ca sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đều tăng so với trung bình các tuần trước đó.
Bệnh hô hấp vào mùa, trẻ em nhập viện gia tăng, chuyên gia khuyến cáo nhận biết sớm và phòng ngừa biến chứng nặng.
Viêm phổi do virus RSV là bệnh nguy hiểm và có thể lây qua đường hô hấp. Bệnh đang là mối đe dọa đến sức khỏe của trẻ em.
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Ho có đờm hay gặp ở trẻ nhỏ, thường là triệu chứng của các bệnh lý hô hấp dưới như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn và viêm tiểu phế quản. Ngoài việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ thì chăm sóc tại nhà vô cùng quan trọng.
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Mặc dù chưa phải là đỉnh điểm của bệnh hô hấp, song số ca mắc đã tăng hơn. Bác sĩ tại các bệnh viện nhi trên địa bàn TPHCM khuyến cáo, cần tăng cường chăm sóc và phòng bệnh hô hấp cho trẻ.
Nhiều trẻ em phải nhập viện do bệnh hô hấp tăng như viêm phổi và viêm phế quản với tỷ lệ gia tăng trong thời gian gần đây.
Chưa đến giai đoạn đỉnh cao của bệnh nhưng số trẻ mắc bệnh hô hấp nặng tại các bệnh viện nhi đồng của TPHCM đã tăng đáng kể. Nhiều bé chuyển nặng rất nhanh chỉ trong 2-3 ngày.
Hiện tại, dù chưa phải đỉnh dịch, nhưng số ca bệnh hô hấp nhập viện tại TP.HCM đã bắt đầu tăng mạnh, đặc biệt trong 2 tuần trở lại đây. Các bệnh viện nhi đồng đang đưa ra kịch bản chuẩn bị đối phó với tình trạng quá tải.
Theo ngành y tế, vào thời điểm giao mùa, đặc biệt là khi bước vào mùa tựu trường, bệnh hô hấp ở trẻ em thường có xu hướng tăng cao do các yếu tố thời tiết biến động và sự lây lan trong môi trường lớp học. Ngành y tế TP Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân và các cơ sở giáo dục cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Sở Y tế TPHCM cho biết, giai đoạn từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm, số lượng trẻ em nhập viện do các bệnh lý hô hấp thường tăng hơn những tháng trước đó. Nguyên nhân là do các tác nhân siêu vi như Rhinovirus, virus hợp bào hô hấp (RSV), Adeno, cúm mùa.
Thời điểm giao mùa và đặc biệt là khi bước vào mùa tựu trường, tình hình bệnh hô hấp ở trẻ em thường có xu hướng tăng cao, phụ huynh cần tuân thủ các biện pháp phòng bệnh để bảo vệ sức khỏe cho trẻ em và gia đình.
Sở Y tế TP.HCM cho biết tình hình gia tăng số ca bệnh hô hấp ở trẻ em trong thời điểm hiện nay không phải là một 'bệnh hô hấp mới'.
Trước thông tin TP.HCM đang có đợt bệnh hô hấp mới, trẻ mắc bệnh hô hấp gia tăng, chiều 7.10, Sở Y tế TP đã lên tiếng về điều này, và thông tin cụ thể tình hình bệnh hô hấp hiện nay.
Ngày 7/10, Sở Y tế TPHCM cho biết, tình hình gia tăng số ca bệnh hô hấp ở trẻ em trong thời điểm hiện nay không phải là một 'bệnh hô hấp mới' như một số thông tin trước đó. Bệnh hô hấp tại thành phố vẫn đang được kiểm soát tốt và chưa có dấu hiệu bất thường so với các năm trước.
Chiều 7/10, thông tin từ Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, những ngày gần đây, số ca bệnh hô hấp ở trẻ em trên địa bàn Thành phố gia tăng.
Trước thông tin TP Hồ Chí Minh có đợt bệnh hô hấp mới, ngày 7/10, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) khẳng định, số trẻ mắc bệnh hô hấp tăng do các siêu vi thông thường theo mùa hàng năm, không phải đợt bệnh hô hấp mới.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM cho rằng, số lượng trẻ mắc bệnh hô hấp tăng cao theo mùa do các siêu vi, không phải 'đợt bệnh hô hấp mới' như một số thông tin trước đó.
Từ đầu năm đến nay, lượng bệnh nhi nhập Bệnh viện Nhi đồng 1 do viêm tiểu phế quản tăng 129%, viêm phổi tăng 90,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Có 6 bệnh hô hấp thường gặp vào thời điểm giao mùa cần nhận biết và phòng tránh.
Tôi có con trai 3 tuổi. Khoảng một tuần nay, bé thỉnh thoảng ho khan. Xin hỏi bác sĩ, triệu chứng này kéo dài có ảnh hưởng đến sức khỏe của bé không?
Vào thời điểm giao mùa thu đông, nhiệt độ và độ ẩm không khí thay đổi bất thường là môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh về đường hô hấp hoạt động mạnh.
Đậu mùa khỉ trước đây được chẩn đoán sau khi tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh hoặc đi du lịch đến các khu vực bị ảnh hưởng. Hiện nay, con số lây bệnh do quan hệ tình dục tăng cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, trong một động thái quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 23/8 đã chính thức cấp phép sử dụng vaccine mResvia do Moderna bào chế để ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV) ở người trên 60 tuổi. Đây là lần đầu tiên EC cho phép tiêm vaccine mRNA để phòng chống một căn bệnh khác ngoài COVID-19.
Thời điểm này, thời tiết nắng nóng, mưa nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ nhỏ. Tại Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai có trên 30 bệnh nhi đang điều trị. Bệnh nhi chủ yếu mắc các bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa.
Ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp ở trẻ em. Nhiều trẻ bị ho kéo dài, ho liên tục khoảng 4 tuần và không có dấu hiệu thuyên giảm khiến cha mẹ lo lắng. Vậy nguyên nhân trẻ bị ho kéo dài do đâu?
Bạn đọc Thu An, 25 tuổi, Nữ, TPHCM: Bác sĩ cho em hỏi bệnh hen suyễn có thể chữa khỏi hẳn không? Bé của em 2 tuổi, thường lên cơn suyễn, bé dùng Salbutamol và Pulmicort thường xuyên có ảnh hưởng tới sức khỏe sau này không? Bé cũng uống Montelukast hơn 6 tháng nay. Em lo lắng về tác hại lâu dài của thuốc. Mong bác sĩ tư vấn thêm.
Viêm tiểu phế quản, phế quản và viêm phổi là những bệnh về hô hấp thường gặp ở trẻ. Lượng bệnh đang tăng cao, trong đó, nhiều trẻ đã phải nhập viện chữa trị do bệnh diễn tiến nhanh và nặng.
Sau nhiều năm không ghi nhận ca mắc, thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước đã ghi nhận sự quay trở lại của dịch bệnh ho gà. Đây được xem là căn bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Tùy vào giai đoạn phát triển của bệnh cũng như các bệnh lý nền kèm theo mà mỗi người bệnh lại xuất hiện những triệu chứng khác nhau.
Suốt một năm trời, nam thanh niên có các triệu chứng mệt mỏi, ho nhiều, ho ra máu, đi khám ở nhiều nơi không ra bệnh.
Theo HCDC, số ca sốt phát ban nghi sởi tích lũy từ đầu năm đến tuần 31 trên địa TP là 284 ca, trong đó có 116 ca được xác định trong phòng thí nghiệm.
Bệnh ho gà ở giai đoạn đầu rất dễ nhầm lẫn với các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp nhẹ khác, đặc biệt ở trẻ nhỏ, do ho rất ít nên dễ bị hiểu lầm là viêm tiểu phế quản.
Gia đình cho biết khi bé bắt đầu có biểu hiện ho đã lập tức đưa con đi kiểm tra. Sau đó, trẻ được nhập viện nhưng điều trị 10 ngày không đỡ.
Bé trai 1 tháng tuổi ở Hà Nội vừa nhập viện vào Khoa Nhi - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương trong khoảng ngày thứ 15 - 20 của bệnh.
Theo bác sỹ Nguyễn Thành Lê, Phó Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương: Từ đầu năm đến nay, khoa Nhi vẫn ghi nhận rải rác các bệnh nhân ho gà.
Sau hơn 10 ngày có biểu hiện ho, bé 1 tháng tuổi được chẩn đoán viêm phổi nặng do mắc ho gà.
Mới đây, khoa Nhi - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương cho biết đã tiếp nhận bé trai 1 tháng tuổi ở Hà Nội mắc ho gà.
Bệnh ho gà thường khởi phát âm thầm với các triệu chứng viêm mũi như nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau họng nhẹ, ho khan nhẹ và sốt nhẹ hoặc không sốt, kéo dài khoảng 1-2 tuần.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, khoa Nhi của bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhi 1 tháng tuổi ở Hà Nội nhập viện vì bị ho gà vào khoảng ngày thứ 15-20 của bệnh.
Thuốc lá điện tử có hương thơm và có chứa nicotine để người sử dụng có cảm giác giống như hút thuốc lá thật. Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm của sản phẩm này không kém thuốc lá điếu thông thường.