Hơn hai tháng nay bé M.T.T. liên tục ho, khó thở, sốt. Khám ở một số cơ sở y tế, bác sĩ đều kết luận bé bị viêm phổi/viêm tiểu phế quản. Đến Bệnh viện Nhi Trung ương, sau nhiều xét nghiệm, chiếu chụp, bác sĩ bất ngờ khi xác định cháu bị lao.
Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành phố đã xuất hiện các ca mắc, ổ dịch ho gà sau thời gian dài không ghi nhận ca bệnh. Đây là bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ.
Mưa và ngập úng là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh.
Thực hiện Đề án nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (NCT) năm 2024, sáng 25/7, Chi cục Dân số tỉnh Bắc Giang tổ chức tập huấn cho hơn 200 cán bộ y tế trực tiếp khám, chữa bệnh cho NCT tại trạm y tế các xã, phường, thị trấn.
Thời điểm giao mùa, số trẻ em viêm đường hô hấp tăng cao, nhiều trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) do sự chênh lệch về nhiệt độ giữa buổi sáng nắng nóng và buổi chiều lạnh, cùng độ ẩm không khí.
Bơi lội có an toàn đối với trẻ sơ sinh không? Khi nào trẻ có thể xuống hồ bơi?
Đầu năm 2024 đến nay, số ca bệnh ho gà tại TP.HCM gia tăng so với các năm trước. Đa số trẻ mắc bệnh chưa đến độ tuổi tiêm chủng hoặc chưa được tiêm đầy đủ vắc xin phòng bệnh.
Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh cho biết, số ca ho gà từ đầu năm 2024 đến nay tăng so với các năm trước.
Nhiều ca bệnh ho gà tại TP.HCM dưới 2 tháng tuổi, chưa đủ điều kiện tiêm vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Ngày 20-6, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin về tình trạng số ca ho gà từ đầu năm 2024 đến nay tăng so với các năm trước.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, số ca bệnh ho gà ghi nhận trên địa bàn gia tăng, với 30 ca mắc. Đáng lo ngại là đa số trẻ mắc bệnh chưa đến độ tuổi tiêm chủng hoặc chưa được tiêm đầy đủ vaccine phòng bệnh.
Toàn phía Nam ghi nhận khoảng 40 ca bệnh ho gà, trong đó TPHCM chiếm 30 ca. Hầu hết ca bệnh là trẻ em chưa đến tuổi tiêm chủng hoặc chưa tiêm đủ vaccine.
Từ đầu năm 2024, số ca bệnh ho gà tại TP.HCM tăng so với các năm trước. Đa số trẻ mắc bệnh chưa đến độ tuổi tiêm chủng hoặc chưa được tiêm đủ vaccine.
Số ca mắc ho gà ghi nhận tại TPHCM gia tăng nhiều so với các năm trước. Đa số trẻ mắc bệnh chưa đến độ tuổi tiêm chủng hoặc chưa được tiêm đầy đủ vắc xin.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới thông tin về một trường hợp nhiễm cúm A (H9N2) tại Ấn Độ. Đây là ca nhiễm thứ 2 tại Ấn Độ, sau ca nhiễm đầu tiên vào năm 2019.
Ngày 11-6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, tuần qua số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết trên địa bàn TPHCM giảm.
Nhiều nạn nhân vụ cháy ở Trung Kính bị bỏng hô hấp do hít phải khí độc, trong đó cụ bà 84 tuổi bị bỏng sâu đường hô hấp. Vậy khi bỏng đường hô hấp sẽ nguy hiểm như thế nào?
Độc hai, gây nghiện nhưng lại đang được quảng cáo là ít hại giúp cai nghiện thuốc lá thông thường cùng các loại hương liệu đa dạng khiến cho người sử dụng thuốc lá thế hệ mới tăng trong các năm qua. Đặc biệt, việc lai giữa các loại thuốc lá đang làm cho người sử dụng và cơ quan quản lý khó phân biệt được đâu là thuốc điện tử và đâu là thuốc lá nung nóng.
Trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ xuất hiện các biểu hiện như khó thở, thở khò khè, có thể gây suy hô hấp. Vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản cha mẹ cần làm gì, chăm sóc như thế nào và có nên dùng thuốc kháng sinh?
Ngày 18-4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết tuần qua, TPHCM ghi nhận 287 ca mắc bệnh tay chân miệng, tăng 87% so với trung bình 4 tuần trước.
Mùa hè không nên mở điều hòa quá lạnh, cần giữ ấm đầu, mặt, cổ, tránh gió lạnh hoặc thay đổi nhiệt độ cơ thể đột ngột,…
Mọi người hay gọi chung sốt siêu vi là các bệnh có triệu chứng sốt, gây ra bởi các tác nhân virus.
Bước vào mùa hè, trên địa bàn huyện Yên Châu thời tiết nắng nóng, nhiệt độ luôn ở mức cao, khiến nhiều người mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa. Trung tâm y tế huyện Yên Châu và các cơ sở y tế trên địa bàn triển khai nhiều biện pháp điều trị bệnh và hướng dẫn nhân dân phòng bệnh kịp thời trong thời điểm giao mùa, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Cứ vào mùa nắng nóng, các bệnh về đường hô hấp, tiêu chảy và các bệnh truyền nhiễm khác lại có xu hướng gia tăng. Điều đáng quan ngại là tình trạng tự ý mua thuốc ở nhà điều trị làm cho bệnh của trẻ càng trầm trọng hơn, nhiều trẻ khi đến viện đã có biến chứng suy hô hấp phải thở ôxy.
Tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, giống như các năm trước, cứ vào mùa nắng nóng, nhiều bệnh nhi vào viện với các bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa, đặc biệt là tiêu chảy cấp.
Miền Bắc và miền Trung đang trong những ngày nắng nóng gay gắt. Nắng nóng kéo dài khiến nguy cơ đột quỵ, sốc nhiệt tăng cao, đặc biệt là người lớn tuổi, trẻ em, người lao động ngoài trời.
Những ngày qua, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ có nắng nóng gay gắt đã ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sức khỏe của người dân, nhất là người già và trẻ em. Tại các bệnh viện, số lượng người cao tuổi, trẻ nhỏ đến khám bệnh cũng gia tăng, trong đó không ít trường hợp phải nhập viện điều trị.
Dù đã mua thuốc tự điều trị tại nhà, nhiều trẻ em ho lâu ngày không khỏi, đi khám mới phát hiện mắc ho gà, viêm phổi...
Số trẻ nhập viện do nhiễm virus hợp bào hô hấp RSV tăng đột biến trong hai tuần qua, do đang là thời điểm giao mùa, loại virus này phát triển, hoạt động mạnh.
Hà Nội triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học; Xe máy tông vào xe cuốc, 2 thiếu niên nhập viện...
Những ngày gần đây, trung bình mỗi ngày Bệnh viện Đa khoa Hà Đông tiếp nhận hơn 100 bệnh nhi đến khám, 60-70% là bệnh đường hô hấp, trong đó có những trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp…
Miền Bắc trong giai đoạn chuyển mùa, thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho virus gây bệnh phát triển, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây qua đường hô hấp. Nếu không chủ động các biện pháp ứng phó, dịch bệnh dễ bùng phát và lây lan rộng.
Thời tiết giao mùa, sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm kèm theo độ ẩm cao khiến nhiều trẻ nhỏ bị viêm đường hô hấp tăng cao mà đa số trẻ bị nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV).
Do thời tiết thay đổi thất thường, một tuần nay, số trẻ nhỏ nhập viện tăng đột biến tại nhiều cơ sở y tế. Nhiều trẻ, mặc dù triệu chứng cảnh báo nhẹ, nhưng khi đến viện đã viêm phổi, viêm tiểu phế quản.
Với hình thái thời tiết thay đổi thất thường, trong 1 tuần trở lại đây số trẻ nhỏ nhập viện tăng đột biến tại nhiều cơ sở y tế. Nhiều trẻ mặc dù triệu chứng cảnh báo nhẹ nhưng khi đến viện đã viêm phổi, viêm tiểu phế quản.
Số ca nhập viện do khó thở, suy hô hấp, cảm cúm tăng 20-30%, đa số là người già và trẻ nhỏ. Thời tiết nồm ẩm mấy ngày qua tạo điều kiện cho mầm bệnh lây lan.
Trong giai đoạn chuyển mùa như hiện nay, thời tiết mưa lạnh, độ ẩm cao khiến gia tăng các bệnh liên quan đến đường hô hấp ở trẻ. Điều đáng nói là không ít phụ huynh chủ quan, xem nhẹ những triệu chứng ban đầu, tự mua thuốc điều trị… khiến nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nặng.
Kết quả nghiên cứu do CDC Mỹ thực hiện cho thấy thuốc nirsevimab có hiệu quả ngăn chặn nguy cơ nhập viện ở 9/10 trường hợp trẻ sơ sinh nhiễm RSV - virus gây bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ.
Thời gian gần đây, số ca bệnh nhi nhập viện điều trị các bệnh liên quan đến đường hô hấp gia tăng đột biến. Nhiều trường hợp nhập viện đã trong tình trạng viêm phổi, viêm phế quản.
Tại Việt Nam, bệnh do virus hợp bào hô hấp (RSV) bùng phát mạnh vào mùa Đông - Xuân và khi thời tiết chuyển từ mùa xuân sang hè.