Phối hợp giải quyết việc thiếu nước sinh hoạt mùa khô

Trong thời gian qua, do tình hình thời tiết khô hạn và nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân tăng cao, nhất là dịp Tết Nguyên đán năm 2024, gây ra tình trạng thiếu nước cục bộ tại một số khu vực.

Bình Thuận: Nỗ lực cấp nước sinh hoạt dịp Tết 2024

Tình hình cấp nước sinh hoạt phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 cơ bản đảm bảo. Tuy nhiên, vẫn còn một số khu vực thiếu nước cấp.

Trà cụ trong không gian thưởng trà của người Việt

Trà ngon, dụng cụ uống gửi gắm sự tài hoa, khéo léo của người thợ làđiều trân quý. Nhưng uống trà với ai mới là điều quan trọng nhất

Nâng chén trà khơi nguồn Tết đoàn viên

Uống trà từ lâu đã là một phong tục, một nét văn hóa được phổ biến rộng rãi trong đời sống người Việt. Đặc biệt, trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, chén trà càng được chú trọng, nâng niu.

Trà sư Ngô Thị Thanh Tâm: 30 năm gắn bó cùng trà Việt

Trong tâm thức người Việt, trà không chỉ là thức uống, mà còn là biểu tượng của lối sống và người bạn tri âm. Điều này làm cho mỗi chén trà trở thành như một sợi dây vô hình, nối kết tình thân của chúng ta, tạo nên sự gần gũi và ấm cúng thêm.

Giới trẻ Việt tìm về văn hóa thưởng trà truyền thống

Nhắc tới việc uống trà, đa phần sẽ nghĩ đến hình ảnh các bậc cao niên ngồi quây quần hàn huyên bên chiếc ấm. Hiếm ai hình dung được rằng, người trẻ cũng có được những thú vui thi vị như thế. Những tưởng trà sẽ bị phai nhòa theo thời gian, lu mờ bên cạnh những loại nước uống có ga, trà pha chế, thì phong cách thưởng trà truyền thống vẫn tồn tại song hành và chiếm giữ vị trí riêng biệt trong lòng những người trẻ.

Ghé thăm Tu viện Bát Nhã, điểm du lịch tâm linh đẹp như tranh ở Lâm Đồng

Cuối năm là lúc những loài hoa đua nhau khoe sắc, vì vậy chẳng cần đến Hàn Quốc mới ngắm được lá vàng. Ngay ở Việt Nam cũng có một nơi lãng mạn không kém đó là Tu viện Bát Nhã. Đến đây, du khách sẽ được chìm đắm trong khung cảnh lãng mạn như tranh vẽ của cảnh sắc Lâm Đồng.

Để những di sản Thủ đô được 'đánh thức'

Thời gian này, trên địa bàn Thành phố đã diễn ra hàng loạt hoạt động nghệ thuật, trưng bày, triển lãm, hội thảo, tọa đàm thuộc các lĩnh vực từ thiết kế, nghệ thuật, âm thanh, ánh sáng…để hưởng ứng Tuần lễ Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023. Qua đó, kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, hướng tới sự phát triển của ngành Công nghiệp văn hóa sáng tạo của Thủ đô.

Tìm về Ngôi nhà di sản, thưởng thức món trà đậm bản sắc Việt

Những ngày này, tại Ngôi nhà di sản (số 87 Mã Mây, Hoàn Kiếm, Hà Nội), những người yêu mến trà Việt sẽ có dịp ghé thăm, tìm hiểu và thưởng thức nhiều loại trà nổi tiếng, dưới bàn tay khéo léo của nghệ nhân trà Nguyễn Cao Sơn.

Nhiều hoạt động tôn vinh Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam tại phố cổ Hà Nội

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23-11 tới đây sẽ diễn ra nhiều hoạt động tôn vinh di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội, qua đó góp phần bảo tồn và thúc đẩy quá trình phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.

Khơi dậy và phát triển công nghiệp văn hóa từ nguồn lực di sản

Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa đa dạng và hấp dẫn không chỉ giúp truyền tải, lan tỏa các giá trị di sản văn hóa tới cộng đồng, mà còn phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, giá trị văn hóa mang bản sắc của Thủ đô ngàn năm văn hiến trong phát triển công nghiệp văn hóa thời gian tới.

Khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa trong khu Phố cổ Hà Nội

Tối 18/11, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội số 50 phố Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Chuỗi sự kiện văn hóa tại phố cổ Hà Nội

Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) tại các điểm văn hóa của phố cổ Hà Nội, sẽ diễn ra chuỗi sự kiện từ ngày 18/11 - 17/12.

Chuỗi hoạt động văn hóa kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam

Hưởng ứng các sự kiện trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2023, nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), BQL hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị và cá nhân tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa gồm nhiều sự kiện từ ngày 18/11 - 17/12.

Nhiều hoạt động tôn vinh Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam tại phố cổ Hà Nội

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 tới đây sẽ diễn ra nhiều hoạt động tôn vinh di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội.

Chuỗi sự kiện văn hóa tại phố cổ Hà Nội

Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) tại các điểm văn hóa của phố cổ Hà Nội, sẽ diễn ra chuỗi sự kiện từ ngày 18/11 - 17/12.

Diện mạo các vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tánh Linh đã đổi thay

Tánh Linh có nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) như Chăm, Nùng, K'ho, Rắclay… sinh sống ở một số xã, thị trấn. Nhiều nơi hộ đồng bào đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất chăn nuôi nên kinh tế từng bước ổn định...

Người tự xưng 'thầy Thích Nguyên Quang' lừa chiếm đoạt tiền từ thiện không phải là tu sĩ Phật giáo

Những ngày qua, tòa soạn Báo Giác Ngộ nhận được nhiều phản ánh, đề nghị xác minh sự việc 'lừa và chiếm đoạt' tiền từ thiện lên tới hàng trăm triệu đồng, được cho là liên hệ trực tiếp đến người được cho là 'thầy Thích Nguyên Quang'.

Trao 4 căn nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo ở huyện Tánh Linh

Chiều 25/10, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp Công ty TNHH Xổ số kiến thiết An Giang tổ chức lễ bàn giao 4 căn nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo ở huyện Tánh Linh.

Tu viện đẹp như chốn thần tiên, tiếng chuông vang vọng núi rừng

Tu viện Bát Nhã đẹp như chốn thần tiên, xung quanh là đồi chè xanh mướt, rất gần với thác Damb'ri hùng vĩ.

Đến tu viện nghe tiếng chuông chùa vang vọng núi rừng

Tu viện Bát Nhã đẹp như chốn thần tiên, xung quanh là đồi chè xanh mướt, rất gần với thác Dambri hùng vĩ.

Tánh Linh: Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày một nâng lên

Những năm qua, dưới sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền và sự triển khai có hiệu quả các chương trình hỗ trợ của Chính phủ, của tỉnh, cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày một đổi thay, đời sống người DTTS trên địa bàn huyện Tánh Linh ngày một nâng lên.

Vị đắng khó quên ở Sakai

Đến với Sakai, quê hương của bậc thầy trà đạo Sen no Rikyu, tất nhiên du khách không thể bỏ qua trải nghiệm trà đạo truyền thống Nhật Bản.

'Công nữ Anio' - Tái hiện câu chuyện tình yêu Việt-Nhật 400 năm trước

Higashimura Akiko, họa sỹ truyện tranh nổi tiếng của Nhật Bản, đã vẽ nên câu chuyện tình yêu giữa Araki Sotaro, một thương nhân của Nagasaki, và công nữ Ngọc Hoa của triều Nguyễn khoảng 400 năm trước.

'Công nữ Anio', cuốn sách về một công chúa Việt Nam làm dâu Nhật Bản

Sách kể về cuộc hôn nhân giữa công chúa Việt Nam và thương nhân Nhật Bản cách đây 400 năm.

Sen quê thơm ngát sắc hương

Làng tôi có một đầm sen, cứ tới đầu mùa hạ hoa lại bung nở hồng. Trời miền Trung buổi ấy cũng bắt đầu chói chang oi ả, nhưng màu hồng của sen, lạ thay, lại có thể làm dịu đi cái khắc nghiệt bao đời của xứ sở.

Mẹo làm sạch vết ố vàng trên tách trà, cốc sứ hiệu quả

Kem đánh răng, giấm và muối, chanh...là những nguyên liệu đơn giản, dễ tìm giúp bạn loại bỏ vết ố vàng xấu xí trên tách trà, ấm sứ mà không hề tốn nhiều công sức.

Thú thưởng trà của vua chúa Việt

Thú uống trà, thưởng trà ở nước ta thời xưa phổ biến từ chốn bình dân bách tính đến nơi cung đình thâm nghiêm. Vua chúa các đời luôn coi trọng thức uống này, góp phần tạo nên một nét 'văn hóa uống trà' của riêng người Việt.

Bộ sưu tập 1.000 ấm trà tử sa độc nhất vô nhị xác lập kỷ lục thế giới

Ngày 28/5, Liên minh Kỷ lục Thế giới và Hiệp hội Kỷ lục Thế giới ủy quyền Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) trao Kỷ lục Thế giới cho bộ sưu tập 'Tâm Trà Diệu Bảo' của trà sư Ngô Thị Thanh Tâm.

Mẹo làm sạch vết ố vàng trên tách trà, cốc sứ hiệu quả

Kem đánh răng, giấm và muối, chanh...là những nguyên liệu đơn giản, dễ tìm giúp bạn loại bỏ vết ố vàng xấu xí trên tách trà, ấm sứ mà không hề tốn nhiều công sức.

Triển lãm gốm Nhật 'Yakishime - Dáng hình của Đất'

Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2023, ngày 27/4, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Huế và Hội Hữu nghị Việt - Nhật tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm gốm Nhật 'Yakishime - Dáng hình của đất'.

Độc đáo tinh hoa gốm Nhật Yakishime

Sáng 27/4, tại Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị (TP Huế), Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Huế và Hội Hữu nghị Việt - Nhật tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức khai mạc triển lãm gốm Nhật 'Yakishime - Dáng hình của Đất'.

Chiêm ngưỡng hàng chục tác phẩm gốm ở triển lãm Yakishime - Dáng hình của Đất

Triển lãm gốm Nhật 'Yakishime - Dáng hình của Đất' trưng bày hơn 80 tác phẩm gốm với một số nội dung như các trà cụ dùng trong trà đạo, dụng cụ ăn uống và các tác phẩm nghệ thuật đa dạng.

Hơn 80 tác phẩm gốm trưng bày ở triển lãm Yakishime-Dáng hình của Đất

Triển lãm trưng bày hơn 80 tác phẩm gốm theo 3 nội dung gồm các trà cụ dùng trong trà đạo, nét văn hóa truyền thống quan trọng của Nhật Bản; dụng cụ ăn uống và các tác phẩm nghệ thuật đa dạng.

Triển lãm gốm Nhật 'Yakishime - Dáng hình của Đất'

Trong khuôn khổ Festival nghề truyền thống Huế 2023, ngày 27/4, tại Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Huế và Hội Hữu nghị Việt - Nhật tỉnh Thừa Thiên - Huế khai mạc Triển lãm gốm Nhật 'Yakishime - Dáng hình của Đất'.

Triển lãm 'YAKISHIME – Dáng hình của Đất' hiểu thêm về nghệ thuật gốm Nhật bản

Những ai đam mê và muốn tìm hiểu về các loại gốm sứ Nhật có cơ hội để chiêm ngưỡng những sản phẩm gốm gốm nung, không tráng men ở nhiệt độ cao tuyệt đẹp ngay tại Thủ đô Hà Nội, tại triển lãm gốm Nhật 'YAKISHIME – Dáng hình của Đất'.

'Dáng hình của Đất' qua tinh hoa gốm Nhật Yakishime

Trong khi các sản phẩm gốm Yakishime gắn liền với các hình thức bình ống, các nghệ sĩ đương đại cũng đã tạo ra các sản phẩm nghệ thuật bằng Yakishime. Thêm vào đó, với sắc thái của đất sét và phẩm chất hào phóng, anh hùng gắn liền với gốm Yakishime từ lâu, các tác phẩm của họ đã đạt tới một sức hấp dẫn mới...

Yakishime - Dáng hình của đất: Thể hiện sự đa dạng và sáng tạo của văn hóa Nhật Bản

Yakishime là một kỹ thuật làm gốm nung, đồ gốm không tráng men ở nhiệt độ cao. Đây là một phương pháp sản xuất gốm cơ bản nhất, nhưng ở Nhật Bản Yakishime đã phát triển theo những hướng đặc biệt, như một phần của văn hóa truyền thống Nhật Bản.

Hơn 80 tác phẩm gốm Yakishime được trưng bày tại Việt Nam

Ngày 4/4, tại không gian Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm gốm Nhật 'Yakishime – Dáng hình của Đất' do Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tổ chức.

Chiêm ngưỡng các tác phẩm gốm Yakishime độc đáo của Nhật Bản

Hơn 80 tác phẩm được trưng bày tại Triển lãm gốm Nhật 'Yakishime - Dáng hình của đất' tại Hà Nội mang đến cho công chúng cái nhìn thú vị về kỹ thuật làm gốm nung độc đáo của Đất nước Mặt trời mọc.

Khai mạc Triển lãm gốm Nhật 'Yakishime – Dáng hình của đất'

Ngày 4/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra lễ khai mạc Triển lãm gốm Nhật 'Yakishime – Dáng hình của đất'. Triển lãm do Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp cùng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam thực hiện, hướng tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973- 2023).

Khai mạc triển lãm hơn 80 tác phẩm gốm Nhật Bản tại Việt Nam

Sáng 4/4, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm gốm Nhật 'Yakishime – Dáng hình của Đất', tại không gian trưng bày của Bảo tàng.

Triển lãm gốm Nhật Bản Yakishime - Dáng hình của Đất

Sáng 4/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp cùng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc Triển lãm gốm Nhật Bản Yakishime - Dáng hình của Đất.