Trà sen làm từ sen Tây Hồ không chỉ là biểu tượng của sự thanh khiết, cao quý, đã gắn bó với người dân Hà Nội từ bao đời nay, mà còn trở thành thức uống độc đáo mang đậm giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.
Hà Nội hiện có 2.711 sản phẩm OCOP, trong đó 745 sản phẩm được sản xuất từ các làng nghề; nhiều sản phẩm đạt OCOP 5 sao, 4 sao từ các làng nghề nổi tiếng như gốm sứ Bát Tràng; mây tre đan Phú Vinh; dệt lụa Vạn Phúc; khảm trai Chuyên Mỹ; sơn mài Hạ Thái; dệt tơ sen Phùng Xá, trà sen Tây Hồ... Các sản phẩm của làng nghề đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, một số có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã dần giúp cải thiện đời sống người dân khu vực nông thôn, thu ngắn khoảng cách đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn với thành thị.
Trong khuôn khổ hoạt động chào mừng Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam TP Hà Nội lần thứ 8, nhiệm kỳ 2024-2029, sáng 13/10, Thành đoàn - Hội LHTN - Hội Nông dân TP tổ chức phiên livestream kết nối và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP TP Hà Nội 2024.
Sáng 12-10, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ đã tổ chức hội nghị lần thứ 22, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 12/10, Ban Chấp hành Đảng bộ Quận Tây Hồ đã tổ chức hội nghị lần thứ 22, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Sáng 12-10, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ đã tổ chức hội nghị lần thứ 22, nhiệm kỳ 2020-2025.
9 tháng đầu năm 2024, quận Tây Hồ thu ngân sách ước đạt 2.511 tỷ đồng bằng 89% kế hoạch năm, bằng 142% so với cùng kỳ năm trước. Quận đã triển khai thí điểm trồng Sen tại một số hồ nhỏ trên địa bàn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch...
UBND quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình phát động 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động'.
Chùa Thanh Âm - Khu Cháy anh hùng, địa điểm nổi tiếng là chốn bồng lai tiên cảnh giữa vùng chiêm trũng thuộc phía nam Hà Nội, là nơi tôn thờ Đức Bà Chúa Cháy.
Theo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, Thủ đô hiện có hơn 2.700 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng, trong đó, có nhiều sản phẩm đang được người tiêu dùng trong nước và quốc tế ưa chuộng, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ về kinh tế, xã hội và giá trị văn hóa truyền thống…
Ngày 9-10, UBND quận Tây Hồ tổ chức chương trình phát động hưởng ứng Ngày chuyển số quốc gia (10-10) năm 2024. Chương trình được tổ chức trực tiếp tại UBND quận Tây Hồ và kết nối với các điểm cầu tại UBND 8 phường trên địa bàn.
Cuộc thi viết 'Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long' là cuộc thi viết cấp huyện đầu tiên trên địa bàn thành phố. Từ 1.156 tác phẩm, ban giám khảo đã chọn ra 42 tác phẩm xuất sắc để trao giải.
Hội thi 'Phụ nữ Hà Nam khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024 là dịp ghi nhận và biểu dương tinh thần khởi nghiệp của các chị em; sự nỗ lực của các cấp Hội, cán bộ, hội viên, phụ nữ trong việc triển khai Kế hoạch thực hiện Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp tại tỉnh.
Mùa thu Hà Nội không chỉ có phong cảnh đẹp mà còn nức tiếng với những món ăn truyền thống hấp dẫn. Đây là một trong những thế mạnh để Hà Nội khai thác trong công cuộc phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô. Tuy nhiên, hiện nay có một số 'đặc sản' mùa thu Hà Nội đang dần bị mai một.
Sáng 4/10, tại Nhà văn hóa thị xã Duy Tiên, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức hội thi 'Phụ nữ Hà Nam khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024. Dự, chúc mừng hội thi có đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; lãnh đạo thị xã Duy Tiên; một số sở, ban, ngành cùng đông đảo cán bộ, hội viên Hội LHPN tỉnh…
Mới đây, phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia. Qua đó, hiện nước ta có 32 Di sản Phi vật thể Quốc gia liên quan đến lĩnh vực ẩm thực.
Ngoài công tác quản lý, chuyên môn, các nữ cán bộ, nhân viên Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) còn đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác. Đa năng, ở vị trí nào họ cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Hà Nội nức tiếng với sen bách diệp và nhiều sản phẩm từ sen được công nhận chất lượng OCOP, nhưng nếu như không có chủ trương để bảo tồn và phát triển giống sen truyền thống như sen bách diệp, nguy cơ mất các giống sen quý và các sản phẩm từ sen là khó tránh khỏi.
Xây dựng chuỗi cung ứng từ nuôi, trồng, thu hoạch, lưu trữ, sơ chế, chế biến, sản xuất... đến tiêu dùng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Tp. Hồ Chí Minh thông qua kết nối cung cầu.
Sau 4 ngày diễn ra từ 19-22/9, Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 đã khép lại với nhiều dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân Thủ đô và du khách. Sự kiện đã tái hiện những ký ức lịch sử hào hùng của dân tộc, mang đến cho du khách một Hà Nội đầy sức sống, đổi mới và sáng tạo qua các hoạt động nghệ thuật đặc sắc.
Festival Thu Hà Nội 2024 diễn ra từ ngày 20 đến 22/9 đã thu hút trên 50.000 lượt du khách trong nước và quốc tế tham quan, trải nghiệm bởi đây là thời điểm đẹp nhất trong năm của Hà Nội.
Diễn ra tại khu vực hồ Hoàn Kiếm - trái tim của thủ đô, Festival Thu Hà Nội với nhiều hoạt động hấp dẫn đã thu hút rất nhiều du khách đổ về.
Festival Thu Hà Nội không chỉ quảng bá hình ảnh du lịch Hà Nội mà còn truyền tải câu chuyện về Thủ đô qua những trang sử vàng của dân tộc.
Tối 20/9/2024, tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Festival thu Hà Nội lần thứ 2 - năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử', nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Festival thu Hà Nội lần thứ 2 - năm 2024 có chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử' là một trong những hoạt động, sự kiện tiêu biểu của thành phố hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Tối 20/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội tổ chức khai mạc Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử' tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Tối ngày 20/9/2024, Festival Thu Hà Nội năm 2024 đã được khai mạc tại khu vực vườn hoa đền Bà Kiệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội với chương trình nghệ thuật độc đáo và dàn dựng công phu có chủ đề 'Thu Hà Nội – Mùa thu lịch sử'.
Mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm của Thủ đô Hà Nội. Trong thời tiết mát mẻ và có lúc hơi se lạnh, những danh lam, thắng cảnh, di tích của Hà Nội trở nên hấp dẫn hơn. Do đó, Hà Nội đang biến mùa thu thành một 'mùa vàng' du lịch.
Sự nhập cuộc của ngân hàng trong bối cảnh kinh tế thị trường biến động đã và đang tạo thêm động lực cho khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh, gia tăng năng lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh trong năm 2024.
Nhằm động viên tinh thần các em nhỏ sau khi trải qua mùa mưa bão khốc liệt, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ phối hợp Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024.
Mâm cúng là điều không thể thiếu trong dịp tết Trung thu hay rằm tháng 8. Dù không cần cầu kỳ như rằm tháng Giêng, rằm tháng 7 nhưng mâm cúng vào dịp này vẫn cần được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng.
Nhằm tạo ra một không gian văn hóa có ý nghĩa nhân văn cho thiếu nhi và nhân dân Thủ đô, ngày 15/9 tới đây, UBND quận Tây Hồ phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc chương trình 'Đêm hội Trăng Rằm' và Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024.
Do chưa chú trọng làm ra những mặt hàng nông sản được xếp vào hàng 'độc' trên thị trường mà chỉ chú trọng vào sản xuất hàng hóa đại trà nên các HTX thường gặp không ít khó khăn trong việc quyết định giá cả nông sản trên thị trường.
Do tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội nên Festival Thu Hà Nội tổ chức ngày 12-9 đến 15-9 sẽ tạm hoãn, theo báo điện tử Chính Phủ.
Do tình hình mưa lũ phức tạp ở miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội nên Festival Thu Hà Nội tổ chức ngày 12/9 - 15/9/2024 sẽ phải hoãn lại.
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Hà Nội (HPA) vừa thông báo về việc tạm hoãn tổ chức Festival Thu Hà Nội 2024 do tình hình mưa lũ phức tạp ở miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Theo đó, sự kiện dự kiến diễn ra từ ngày 12 đến 15/9 sẽ được dời sang ngày 19 - 22/9 tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Đĩa xôi vò tròn trịa viên mãn như mặt trăng rằm, vây xung quanh là những bát chè hoa cau như gương hồ lấm tấm ánh vàng rơi. Thêm một đĩa trái cây, một chén trà sen, một đĩa hoa hoàng lan vừa hái, đôi ngọn đèn thờ đốt dầu thơm, ấy thế là đủ đầy 'đăng - trà - quả - thực' dâng cúng tiết Trung Nguyên.
'Không gian Tết Trung thu xưa' nằm trong chuỗi hoạt động được UBND quận Tây Hồ tổ chức từ ngày 13 - 16/9/2024, hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chào đón Tết Trung thu cổ truyền của dân tộc.
Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa Thu lịch sử' là một trong những sự kiện quảng bá, xúc tiến du lịch trọng điểm chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Chiều nay (6/9), bà Ngô Phương Ly - Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mời bà Dinisia dos Reis Embaló - Phu nhân Tổng thống Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló thưởng thức trà sen và bánh trung thu.
Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, bà Ngô Phương Ly đã mời Phu nhân Tổng thống Guinea-Bissau, bà Dinisia dos Reis Embaló thưởng trà và cùng trò chuyện về văn hóa hai nước.
Những quán cà phê tại Sài Gòn mang phong cách mùa Thu Hà Nội đang dần trở thành xu hướng mới được giới trẻ săn đón trong thời gian gần đây.
Với chủ đề 'Thu Hà Nội - mùa thu lịch sử', Festival hứa hẹn mang đến những trải nghiệm độc đáo, quảng bá vẻ đẹp của những danh thắng, di tích và di sản văn hóa nổi bật của Hà Nội.
Festival Thu Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội – Mùa Thu lịch sử' nhằm quảng bá các điểm đến, sản phẩm du lịch mùa Thu Hà Nội, thu hút du khách đến với Thủ đô.
Sau những thành công nhất định và tạo hiệu ứng tích cực với người dân, du khách từ Festival Thu Hà Nội lần thứ nhất, chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 sẽ tiếp tục được tổ chức với nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc biệt nhằm mang đến những trải nghiệm, ấn tượng tốt đẹp cho du khách.
Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững của một địa phương, góp phần vào sự giàu có và tiến bộ của xã hội.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa bổ sung 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, phở Hà Nội có tên trong danh sách công nhận di sản thuộc loại hình tri thức dân gian và nghề ướp trà sen Quảng An (Hà Nội) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Toàn quận Tây Hồ hiện còn 15 hộ làm nghề ướp trà sen truyền thống. Trong đó, sản phẩm của gia đình bà Lưu Thị Hiền là đại diện đầu tiên đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao, được du khách trong và ngoài nước biết tới.
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945-02/9/2024) và 79 năm Ngày Truyền thống Ngành Văn hóa (28/8/1945-28/8/2024), Bộ VHTTDL tổ chức Chương trình Gặp mặt Ngoại giao đoàn với chủ đề 'Tinh hoa Văn hóa Việt'.