Ngày 1/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên-Huế) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Đà Nẵng tổ chức mở cửa di tích Hải Vân Quan đón chào du khách tham quan sau hơn 2 năm được trùng tu.
Ngày 1/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao thành phố Đà Nẵng tổ chức mở cửa di tích Hải Vân Quan đón du khách tham quan sau hơn 2 năm được tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng trùng tu.
Hải Vân Quan, nằm trên đỉnh đèo Hải Vân hùng vĩ, là một di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia đánh dấu ranh giới giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế. Được mệnh danh là 'thiên hạ đệ nhất hùng quan', công trình này không chỉ sở hữu vẻ đẹp kiến trúc độc đáo mà còn mang trong mình những giá trị lịch sử to lớn.
Sau khi trùng tu, di tích Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân sẽ mở cửa đón khách miễn phí từ ngày 1/8 đến khi thống nhất xây dựng bảng giá vé phù hợp.
Sau gần 3 năm, công tác trùng tu cơ bản hoàn thành, Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân dự kiến mở cửa đón khách tham quan miễn phí trong tháng 8/2024.
Hải Vân Quan - Thiên hạ đệ nhất hùng quan sau thời gian bảo tồn tu bổ, phục hồi hiện đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục nghiệm thu, bàn giao để đưa vào sử dụng vào tháng 8 tới.
Từ những dấu tích còn sót lại, các công trình chứa đựng hồn cốt văn hóa, lịch sử trên đỉnh đèo Hải Vân đã được phục dựng, sống lại hồn cốt 'thiên hạ đệ nhất hùng quan' một thời.
Di tích lịch sử Quốc gia Hải Vân quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân do thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế cùng quản lý. Năm 2021, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế hợp tác trùng tu, phục dựng di tích này. Đến nay, công tác trùng tu cơ bản hoàn thành, di tích lịch sử và cảnh quan nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn đối với người dân và khách du lịch.
Ngày 13/3, Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) cho biết, Điện lực Liên Chiểu (thuộc PC Đà Nẵng) phối hợp các đơn vị liên quan đã hoàn thành hạng mục hạ ngầm tuyến cáp trung thế 22kV thuộc dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan.
Theo kế hoạch, từ cuối năm 2023 dự án trùng tu di tích Hải Vân Quan sẽ hoàn thành và bắt đầu mở cửa đón khách tham quan. Tuy nhiên, thời tiết cuối năm 2023 bất lợi cộng với một số vướng mắc trong thủ tục hạ ngầm đường dây điện băng qua đường nên đến nay công trình bị chậm tiến độ. Đơn vị thi công dự án cho biết, chỉ cần hoàn thành công việc này thì khoảng nửa tháng là mọi việc hoàn tất. Tuy nhiên, mới đây UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế đã phê duyệt điều chỉnh dự án, kéo dài thời gian đến hết quý II-2024.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định phê duyệt điều chỉnh dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan với thời gian đến hết quý II-2024. Nghĩa là việc mở cửa đón khách sẽ kéo dài do với tiến độ đề ra khi khởi công dự án
Do điều kiện thời tiết cũng như vướng mắc đường dây điện, buộc phải điều chỉnh nên đến nay di tích Hải Vân Quan vẫn chưa thể đón khách theo kế hoạch dự kiến ban đầu.
Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích Hải Vân quan khởi công cuối năm 2021, dự kiến đón khách vào cuối năm 2023 nhưng chưa thực hiện được vì vướng cột điện.
Dự án trùng tu di tích Hải Vân quan đã đạt 95% kế hoạch nhưng lại trễ tiến độ vì vướng…trụ điện.
Sau 2 năm tu bổ và phục hồi di tích Hải Vân quan, đến nay các hạng mục đã cơ bản hoàn thành, gấp rút hoàn thiện để kịp tiến độ đề ra.
Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã, Chủ tịch Hội người cao tuổi và PCT Hội nông dân xã Quảng Hưng khi đang say sưa trên chiếu bạc thì bị lực lượng chức năng bắt quả tang.
Ông Phạm Đình Xất (SN 1958, thôn Thịnh Bằng, xã Sơn Bằng, Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa có đơn đề nghị UBND xã Sơn Bằng được hiến 200 m2 đất để làm đền Thành Hoàng làng.
Hải Vân Quan hay còn được mệnh danh là 'thành lũy phòng thủ', nay đã qua gần 2 năm trùng tu. Dự án là thành quả của nỗ lực phối hợp giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế, dự kiến tháng 10/2023 sẽ hoàn thành, sau đó lên phương án vận hành và đón khách du lịch.
Sau gần 2 năm trùng tu, Di tích cấp quốc gia Hải Vân Quan được các chuyên gia phục dựng gần về nguyên trạng để 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' lại hiện diện sừng sững trên đỉnh đèo Hải Vân.
Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân quan đến nay đã hoàn thành được khoảng 95% tiến độ, đang được hoàn thiện các công đoạn cuối cùng để kịp thời đưa vào đón khách du lịch.
Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan đang dần về đích và dự kiến mở cửa đón khách du lịch vào tháng 10-2023.
Tiến độ trùng tu di tích Hải Vân quan đã đạt 95% sau gần 2 năm trùng tu, khôi phục gần nguyên trạng hệ thống thành lũy, đồn bốt có từ thời Nguyễn.
Sau gần 2 năm trùng tu, di tích Hải Vân quan đã 'lột xác' và sẽ trở thành một điểm đến hấp dẫn cho người dân và du khách.
Đạt chuẩn nông thôn mới từ năm 2015, xã Sơn Phú (Hương Sơn - Hà Tĩnh) tiếp tục khẳng định bản lĩnh khi vượt qua lực cản khó khăn của xã miền núi để hoàn thành đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Nhờ hợp đồng tác chiến chặt chẽ cùng những kỹ năng chiến đấu điêu luyện, lực lượng vũ trang xã Sơn Châu (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã khống chế thành công 9 phần tử quá khích.
Nhiều năm lại nay, gần 100 hộ dân hai bên tuyến đường Cao Thắng (tổ dân phố 4, thị trấn Tây Sơn, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) điêu đứng vì đường hư hỏng nặng nhưng không được nâng cấp, sửa chữa.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ chính trị, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Hòa Hải (Hương Khê - Hà Tĩnh) còn tập trung tăng gia sản xuất với màu xanh ngút ngàn của cây trái.
Từ đầu năm đến nay, Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã lập biên bản xử lý vi phạm hành chính đối với 424 trường hợp vi phạm trật tự ATGT với số tiền phạt 727 triệu đồng.
Hải Vân quan từng bị 'bỏ quên' suốt thời gian dài hiện đang dần được phục dựng, tái hiện lại 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' dựa trên nền gốc tích thời nhà Nguyễn.
Sau một năm được triển khai trùng tu, 'hình hài' di tích Hải Vân Quan đang dần lộ diện.
Những ngày gần đây, thông tin di tích lịch sử quốc gia Hải Vân quan đang được trùng tu, phục dựng gần nguyên trạng để đưa vào khai thác du lịch năm 2023 đã thu hút sự chú ý to lớn tư dư luận Việt Nam.
Hải Vân Quan là công trình kiến trúc độc đáo, một trong những cửa ải quan trọng của Việt Nam. Sau 1 năm trùng tu hình hài về 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' đang dần được tái hiện.
Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng trùng tu, phục dựng di tích lịch sử quốc gia Hải Vân quan để đưa vào khai thác năm 2023.
Đã hơn 9 tháng kể từ khi Thừa Thiên- Huế và TP Đà Nẵng kết hợp trùng tu di tích cấp quốc gia trên đỉnh đèo Hải Vân. Đến thời điểm hiện tại, di tích Hải Vân Quan với các hạng mục trùng tu đang dần thành hình và dự kiến triển khai tham quan du lịch vào năm 2023.
Thời gian qua trên địa bàn huyện Quảng Trạch (Quảng Bình), liên tiếp xảy ra các vụ việc 'lùm xùm' liên quan đến lãnh đạo địa phương cấp xã khiến dư luận xôn xao.
Thêm một Chủ tịch UBND xã ở tỉnh Quảng Bình làm đơn xin nghỉ việc, đây là trường hợp thứ 2 làm đơn xin nghỉ chỉ trong thời gian ngắn tại địa phương này.
Một Chủ tịch UBND xã ở Quảng Bình vừa làm đơn xin thôi giữ chức vụ đang đảm nhiệm, sự việc này khiến dư luận địa phương xôn xao.
Ở Thừa Thiên Huế một dự án được đầu tư với số vốn hơn 4000 tỷ đồng nhưng sau 13 năm triển khai đến nay tất cả chỉ là địa điểm chăn thả trâu bò cho người dân.
Sau gần 5 tháng triển khai Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan, nhiều hạng mục đã được nhà thầu thực hiện với khối lượng công việc tương đối lớn.
Bí thư Đảng ủy xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) vừa viết đơn xin thôi việc. Sự việc này đã khiến dư luận địa phương xôn xao.
Sẽ chẳng có vấn đề gì nếu như người Việt vẫn dùng từ 'gôn' như cách gọi đã có từ bao năm nay. Tuy nhiên, không hiểu sao gần đây, Đài Truyền hình Việt Nam khi đưa tin về môn thể thao này đều nhất loạt đọc là 'gốp'.
TTH - Được khởi công cuối năm 2021, dự án bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan nhằm phục hồi lại một biểu tượng trên hành trình dựng nước, giữ nước của dân tộc, trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn trong nước và quốc tế.