7 phim điện ảnh được chiếu online trong khuôn khổ LHP Việt Nam

Chương trình 'Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXII trên VTVGo' là nỗ lực từ phía ban tổ chức 'Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 22' nhằm đưa điện ảnh đến gần hơn với công chúng.

Dấu hỏi cái tôi cá nhân trong điện ảnh Việt Nam

Có không ít ý kiến cho rằng điện ảnh Việt Nam hai thập niên qua chủ yếu xây dựng, khai thác những nhân vật có nhiều bi kịch, mất mát, những con người chịu đựng, nhẫn nhịn, đặc biệt là nhân vật nữ.

Kết hôn 11 năm, Hồng Ánh 'Cây táo nở hoa': 'Đã qua 40, đừng ai hỏi con cái nữa'

'Người đàn bà đẹp' Hồng Ánh có một sự nghiệp thành công và cuộc hôn nhân không con cái nhưng hạnh phúc bên một nhà phê bình văn học.

Kết hôn 11 năm, Hồng Ánh 'Cây táo nở hoa': 'Đã qua 40, đừng ai hỏi con cái nữa'

'Người đàn bà đẹp' Hồng Ánh có một sự nghiệp thành công và cuộc hôn nhân không con cái nhưng hạnh phúc bên một nhà phê bình văn học.

Dàn mỹ nhân thành danh từ phim của đạo diễn Lê Cung Bắc

Đạo diễn Lê Cung Bắc qua đời ở tuổi 75. Sinh thời, ông góp phần đưa tên tuổi của Việt Trinh, Hồng Ánh, Võ Sông Hương thành sao.

Phim Việt: Âm thịnh dương suy!

Tại sao trong một xã hội nặng thành kiến trọng nam khinh nữ như Việt Nam, thì trong điện ảnh lại xảy ra tình trạng 'âm thịnh dương suy'?

Khuôn mẫu nữ giới ở phim Việt: Còn cực đoan và chưa đủ sự giải thoát

Khi định kiến giới còn gây nhiều nhức nhối trong xã hội, điện ảnh như một con dao hai lưỡi có thể giúp giải thoát tình trạng này, song cũng có thể góp phần làm nặng thêm những tư tưởng không phù hợp.

'Mỏ vàng' của sân khấu không dễ khai thác

Sân khấu Việt thời gian qua đã có nhiều nhà hát thành công khi đưa những tác phẩm văn học lên sàn diễn.

Nhà văn Trần Thùy Mai: 'Tác phẩm là hình chiếu của tâm hồn'

Năm 2019, Trần Thùy Mai tái xuất văn đàn với tiểu thuyết Từ Dụ Thái hậu - vẫn là Trần Thùy Mai rất Huế, tinh tế và lãng mạn. Trong suốt năm 2020, Từ Dụ Thái hậu gặt hái nhiều thành công, nhận được sự quan tâm của đông đảo độc giả cũng như khẳng định giá trị của mình bằng các giải thưởng văn học như giải Sách Hay và Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ năm của Hội Nhà văn Việt Nam.

Dư vị mới từ truyện ngắn quen

Năm 2020 là một năm đầy thành công với nhà văn Trần Thùy Mai khi bộ tiểu thuyết 2 tập Từ Dụ thái hậu (NXB Phụ nữ) liên tiếp đoạt thứ vị cao nhất, từ giải Sách hay đến cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5 (2016-2019) của Hội Nhà văn Việt Nam. Dù thành công với tiểu thuyết là vậy, nhưng có lẽ, nhắc đến Trần Thùy Mai, người đọc vẫn nghĩ về một cây bút đặc sắc của thể loại truyện ngắn nhiều hơn.

Dấu văn riêng biệt của Trần Thùy Mai trong 'Thương nhớ hoàng lan'

Tập truyện ngắn 'Thương nhớ hoàng lan' của nhà văn Trần Thùy Mai tuyển chọn những tác phẩm nổi tiếng đã quen thuộc với độc giả.

Ra mắt tập truyện ngắn 'Thương nhớ Hoàng Lan' của Trần Thùy Mai

2020 là năm gặt hái thành công của Trần Thùy Mai trong thể loại tiểu thuyết với giải Sách Hay và giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5 (2016 - 2019) của Hội Nhà văn Việt Nam. Tác phẩm 'Từ Dụ Thái Hậu' của bà mang đến cho văn đàn một làn gió mới. Nhưng với người đọc, dấu ấn của Trần Thùy Mai cũng để lại đầy sâu đậm trong thể loại truyện ngắn.

Nguồn dưỡng chất cho sáng tạo điện ảnh

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Tuổi thơ dữ dội của Hồng Ánh - 'thánh bơm đểu' trong 'Tiệc trăng máu'

Bếp cạnh chuồng lợn, tắm cho lợn xong thì cũng tắm luôn cho mình chính là những kỷ niệm 'lớn lên cùng Hồng Ánh' - người đang nổi như cồn với nick mới: 'thánh bơm đểu' sau khi cô thủ vai Nguyệt Ánh trong 'Tiệc trăng máu'.

Nguồn dưỡng chất cho sáng tạo điện ảnh

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Nguồn dưỡng chất cho sáng tạo điện ảnh

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS.Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Khi sáng tác của nữ nhà văn được đưa lên màn ảnh

Văn chương và điện ảnh là hai bộ môn nghệ thuật song hành cùng nhau. Những trang viết lắng đọng, đầy tình cảm của các nữ nhà văn trở thành đề tài hấp dẫn của màn ảnh.