Cơ quan vũ trụ liên bang Nga Roscosmos xác nhận sứ mệnh thăm dò của Luna-25 đã thất bại sau khi tàu vũ trụ này đâm vào bề mặt Mặt Trăng.
Dù được phóng sau tàu Chandrayaan-3 của Ấn Độ gần 1 tháng, nhưng tàu Luna-25 của Nga có thể sẽ bay đến đích là cực nam của Mặt Trăng sớm hơn 2 ngày.
Trung Quốc đang có những bước tiến mạnh mẽ nhằm chứng minh rằng mục tiêu đưa con người lên Mặt Trăng trước năm 2030 không phải là 'chuyện đùa'. Nếu hoàn thành sứ mệnh này, Trung Quốc có thể sẽ là quốc gia thứ hai trên thế giới đưa công dân lên vệ tinh của Trái Đất, chỉ sau Mỹ.
Nga sắp trở lại Mặt Trăng vào ngày 11/8 (kể từ năm 1976). Vậy, quốc gia này sẽ mang gì lên vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất?
Trung Quốc đang phát triển nhiều thiết bị mới để thực hiện mục tiêu đưa con người lên Mặt Trăng vào năm 2030.
Nếu sự cố không xảy ra, Hakuto-R sẽ là tàu đổ bộ đầu tiên do tư nhân sản xuất đáp xuống Mặt Trăng thành công.
Công ty vũ trụ tư nhân ispace của Nhật Bản đã công bố bức ảnh độc đáo về Trái Đất do tàu vũ trụ Hakuto-R Mission 1 chụp được, chỉ vài ngày trước khi mất tín hiệu.
Theo kế hoạch mới nhất, tên lửa Falcon 9 của SpaceX mang theo Hakuto-R sẽ được phóng từ Căn cứ Lực lượng Vũ trụ Cape Canaveral tại bang Florida vào lúc 15h37 cùng ngày theo giờ Việt Nam.
Trạm đổ bộ Hakuto-R của công ty ispace có trụ sở tại Tokyo được lên kế hoạch phóng lên hố trũng Atlas của Mặt trăng ngày 28.11. Đây có thể là lần đầu tiên một công ty tư nhân thực hiện hạ cánh lên bề mặt Mặt trăng.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc lần đầu tiên chia sẻ về công nghệ mới giúp nước này trở thành quốc gia đầu tiên cắm cờ lên sao Hỏa.
Sau khi thực hiện thành công các sứ mệnh không người lái lên Mặt Trăng và Sao Hỏa, Trung Quốc đang lên kế hoạch phóng các tàu vũ trụ đến các hành tinh xa hơn trong Hệ Mặt Trời.
Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây công bố tàu Hằng Nga 5 tìm thấy khoáng vật hoàn toàn mới trên Mặt Trăng.