Phát hiện này mang lại nhiều thông tin về cấu trúc địa chất của Mặt trăng, đặc biệt là sự khác biệt giữa vùng sáng và vùng tối trên bề mặt của nó.
Dữ liệu từ tàu NASA đã giúp các nhà khoa học giải thích tại sao Sao Hỏa, một hành tinh từng có điều kiện phù hợp với sự sống, bây giờ trở nên khô cằn và khắc nghiệt.
Sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nghiên cứu, phát triển dược phẩm, chế tạo vật liệu xây dựng mới lấy cảm hứng từ giun cát, sử dụng trợ lý thể thao robot... là những tin tức công nghệ thông tin thú vị ở Trung Quốc tuần này.
Ngày 3-10, theo Thời báo Hoàn cầu, sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc với tên gọi Hằng Nga 8, được lên kế hoạch phóng vào khoảng năm 2028, sẽ cùng với Hằng Nga 7 hình thành cấu trúc cơ bản của trạm nghiên cứu Mặt trăng.
Ấn Độ tìm cách 'đánh thức' trạm đổ bộ và tàu thám hiểm thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Chandrayaan-3 sau một đêm lạnh giá, nhưng đến nay chưa có kết quả.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng tên lửa H-IIA mang theo tàu đổ bộ mặt trăng của cơ quan vũ trụ quốc gia, sau 3 lần trì hoãn do thời tiết không thuận lợi.
Ấn Độ khởi động sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời với việc phóng một vệ tinh quan sát hiện đại vào đầu tuần tới, không lâu sau khi nước này hạ cánh thành công trạm đổ bộ xuống Mặt Trăng.
Trong tuần qua nổi lên các sự kiện đáng chú ý như: BRICS ghi dấu mốc lịch sử khi mở rộng thêm 6 thành viên mới; Nga-Ukraine tăng cường sử dụng UAV tấn công; cuộc đua lên Mặt Trăng tiếp tục nóng lên và phản ứng về vấn đề vấn đề xả thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản.
Sau hành trình kéo dài 40 ngày, module Vikram của tàu đổ bộ Chandrayaan-3 (Ấn Độ) đã đáp thành công xuống bề mặt Mặt Trăng vào lúc 17h45 ngày 23/8 theo giờ Ấn Độ (tức 19h15 cùng ngày theo giờ Việt Nam).
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ vừa công bố thước phim dài khoảng 2 phút do camera của trạm đổ bộ Mặt Trăng Vikram ghi lại trong quá trình hạ cánh hôm 23/8. Video cho thấy bề mặt Mặt Trăng với nhiều hố trũng nằm rải rác. Trong lúc camera hoạt động, trạm đổ bộ Vikram của tàu Chandrayaan-3 cũng hạ dần độ cao. Đến ngày 24/8, Vikram đã bật 3 trong số 4 công cụ khoa học mang theo.
Thành công của tàu Chandrayaan-3 đã giúp Ấn Độ trở thành nước thứ 4 trên thế giới hạ cánh xuống bề mặt Mặt Trăng, chỉ sau các nước Liên Xô, Mỹ và Trung Quốc.
Việc hạ cánh thành công lên Mặt Trăng đã đánh dấu sự nổi lên của Ấn Độ trong vai trò một cường quốc vũ trụ mới.
Những bức ảnh đầu tiên từ trạm đổ bộ Vikram của Ấn Độ chụp vùng tối Mặt Trăng được chia sẻ chỉ sau vài tiếng hạ cánh thành công.
Module Vikram của tàu đổ bộ Chandrayaan-3 (Ấn Độ) đáp thành công xuống bề mặt Mặt trăng vào lúc 17h45 ngày 23/8 theo giờ Ấn Độ (tức 19h15 cùng ngày theo giờ Việt Nam) sau hành trình kéo dài 40 ngày.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) xác nhận môđun Vikram của tàu đổ bộ Chandrayaan-3 (Ấn Độ) đã đáp thành công xuống bề mặt Mặt Trăng vào lúc 17h45 ngày 23/8 theo giờ Ấn Độ.
Ấn Độ đã làm nên lịch sử sau khi tàu đổ bộ Chandrayaan-3 của nước này hạ cánh xuống cực nam Mặt trăng.
Mô đun Vikram của tàu đổ bộ Chandrayaan-3 (Ấn Độ) đã đáp thành công xuống bề mặt Mặt Trăng vào lúc 17h45 ngày 23/8 theo giờ Ấn Độ sau hành trình kéo dài 40 ngày.
Trạm đổ bộ Vikram của Ấn Độ trở thành phương tiện đầu tiên hạ cánh thành công xuống khu vực gần cực Nam Mặt Trăng, không lâu sau khi sứ mệnh của Nga thất bại.
Tối 23/8 theo giờ Việt Nam, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã thực hiện cú đáp mang tính lịch sử xuống bề mặt của Mặt trăng, chính thức trở thành quốc gia thứ 4 đặt chân lên hành tinh này.
Theo thông báo của Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ, trạm đổ bộ của sứ mệnh tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của nước này dự kiến sẽ đáp xuống mặt trăng ngày hôm nay 23/8. Nhiều người dân kì vọng Ấn Độ sẽ làm nên lịch sử khi trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh lên cực Nam của mặt trăng.
Tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đang lao vun vút gần Mặt trăng trước nỗ lực hạ cánh lịch sử và nó đã ghi lại một số hình ảnh tuyệt đẹp trên đường đi.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) vừa thông báo, trạm đổ bộ của sứ mệnh Chandrayaan-3 dự kiến sẽ đáp xuống Mặt trăng lúc 7h34 tối mai (ngày 23/8), giờ Hà Nội.