Những giải pháp đột phá cho tăng trưởng bền vững

Báo cáo tóm tắt Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, năm 2024 đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam khi GDP ước đạt 6,8 - 7%, vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra.

Petrovietnam: Vững vàng vượt sóng gió, khẳng định vị thế trụ cột năng lượng quốc gia

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động mạnh mẽ, ngành năng lượng thế giới đối mặt với những thách thức chưa từng có, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã chứng tỏ bản lĩnh vững vàng, kiên định vượt qua khó khăn, đạt được những kết quả kinh doanh ấn tượng trong 9 tháng đầu năm 2024. Không chỉ về đích trước thời hạn nhiều chỉ tiêu quan trọng, Petrovietnam còn khẳng định vai trò trụ cột trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước.

Petrovietnam về đích chỉ tiêu doanh thu và nộp ngân sách cả năm 2024

Dù bối cảnh sản xuất, kinh doanh (SXKD) có nhiều thách thức, song với nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp trong quản trị, 9 tháng đầu năm 2024, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã đạt 736,5 nghìn tỷ đồng tổng doanh thu và 115,2 nghìn tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nước, vượt kế hoạch năm, đồng thời tiết giảm chi phí 2.117 tỷ đồng.

Petrovietnam về đích chỉ tiêu doanh thu và nộp ngân sách cả năm 2024

Dù bối cảnh sản xuất, kinh doanh (SXKD) có nhiều thách thức, song với nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp trong quản trị, 9 tháng năm 2024, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã đạt 736,5 nghìn tỷ đồng tổng doanh thu và 115,2 nghìn tỷ đồng nộp ngân sách nhà nước, vượt kế hoạch năm, đồng thời, tiết giảm chi phí 2.117 tỷ đồng.

Petrovietnam phấn đấu 'về đích' trong bối cảnh khó khăn

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, đặc biệt là nâng cao dự báo thị trường để có kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả và 'về đích' năm 2024.

Petrovietnam về đích chỉ tiêu doanh thu và nộp ngân sách cả năm 2024

Dù bối cảnh sản xuất, kinh doanh (SXKD) có nhiều thách thức, song với nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp trong quản trị, 9 tháng đầu năm 2024, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã đạt 736,5 nghìn tỷ đồng tổng doanh thu và 115,2 nghìn tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nước, vượt kế hoạch năm, đồng thời tiết giảm chi phí 2.117 tỷ đồng.

Petrovietnam bổ sung động lực mới, hoàn thành vượt mức kế hoạch 9 tháng đầu năm

Ngày 14/10, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Ngọc Sơn đã chủ trì Hội nghị giao ban thường kỳ với lãnh đạo các đơn vị thành viên về kết quả sản xuất kinh doanh 9 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024. Nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp, đặc biệt là bổ sung các động lực mới, trong 9 tháng đầu năm, Petrovietnam tiếp tục duy trì ổn định hoạt động SXKD, đạt hiệu quả cao, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao.

PV GAS chính thức cung cấp LNG cho nhà máy khách hàng đầu tiên tại miền Bắc

Vào ngày 11/9/2024, Công ty cổ phần CNG Việt Nam (PV GAS CNG) – Công ty thành viên của Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) - chính thức thực hiện gas in (cấp khí lần đầu) LNG cho Nhà máy sản xuất gạch Catalan xã Đông Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Lợi nhuận Tập đoàn Dầu khí vượt kế hoạch 84%

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) báo lãi trước thuế 8 tháng đầu năm đạt 35.500 tỷ đồng, trong đó có đóng góp không nhỏ của các đơn vị thành viên như Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS).

Quốc gia châu Âu nào đang xử lý khủng hoảng năng lượng tốt nhất?

Các chuyên gia cho biết Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Italy và Hy Lạp đang thực hiện một số bước đi đúng đắn, nhưng phải đối mặt với thời gian thử thách phía trước.

Đức không có khả năng thay thế hoàn toàn khí đốt của Nga bằng LNG

Đến nay, Berlin đã triển khai hoạt động vận hành 6 trạm khí đốt tự nhiên hóa lỏng LNG nhưng vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các nhà cung cấp thay thế.

Châu Âu 'tất bật' chuẩn bị cho một mùa Đông thiếu năng lượng

Hiện các nước châu Âu đang chạy đua chuẩn bị cho kịch bản thiếu năng lượng cho mùa Đông sắp đang đến gần. Hồi tuần trước, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra các đề xuất nhằm giảm bớt áp lực lên người tiêu dùng, bao gồm cả việc hạn chế bắt buộc sử dụng điện. Một số chuyên gia năng lượng lo ngại rằng, các khoản trợ cấp năng lượng trực tiếp của chính phủ sẽ cản trở nỗ lực hạn chế nhu cầu.

Croatia chi khủng cho khí đốt, khẳng định vị thế dẫn đầu về năng lượng trong khu vực

Ngày 18/8, Chính phủ Croatia thông báo, quốc gia này sẽ đầu tư 180 triệu Euro (182,32 triệu USD) để xây dựng một đường ống dẫn khí đốt mới và nâng cấp trạm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trên đảo Krk.