Một tin vui cho những người dùng Internet Việt Nam là 5/5 tuyến cáp quang biển quốc tế đã khôi phục hoạt động bình thường.
Theo thông tin từ một nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP) tại Việt Nam, sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAE-1 đã được khắc phục. Hiện tại, cả 5 tuyến cáp quang biển gồm AAG, APG, AAE-1, SMW3 và IA đều đã hoạt động bình thường.
Sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAE-1 đã được khắc phục xong. Hiện tại, cả 5 tuyến cáp quang biển (gồm AAG, APG, AAE-1, SMW3 và IA) các nhà mạng internet tại Việt Nam sử dụng, khai thác để cung cấp dịch vụ cho người dùng đều đang hoạt động bình thường.
Sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAE-1 đã được khắc phục xong. Kết nối Việt Nam với quốc tế trở lại bình thường khi cả 5 tuyến cáp quang đều hoạt động. Thông tin được nhà cung cấp internet tại Việt Nam (ISP) cho biết sáng 5/12.
Các lỗi trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAE-1 đã được khắc phục xong, đến nay tuyến kết nối Việt Nam với quốc tế đã hoạt động bình thường.
Thời điểm hiện tại, cả 5 tuyến cáp quang biển mà các nhà mạng tại Việt Nam sử dụng, khai thác để cung cấp dịch vụ cho người dùng đều hoạt động bình thường.
Các sự cố trên 2 tuyến cáp quang biển AAG và AAE-1 đều đã được khắc phục xong trong tháng 11/2023. Nhờ đó, chất lượng dịch vụ Internet Việt Nam đi quốc tế đã cải thiện.
Việc sửa chữa tuyến cáp quang biển AAG đã xong vào chiều 31/7, đội ngũ kỹ thuật sẽ chôn lại cáp trong ngày 2/8.
Sự cố trên tuyến cáp quang AAG khiến tốc độ Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng.
Trong tháng 6, có 3 trong 5 tuyến cáp quan trọng kết nối Việt Nam với quốc tế gặp sự cố. Trong đó, tuyến APG đã khắc phục, AAE-1 và AAG vẫn đang sửa chữa.
Tuyến cáp AAG đã được sửa xong sáng ngày 4/6, khôi phục hoàn toàn lưu lượng trên tuyến. Tuy nhiên, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam xác nhận tuyến cáp quang biển quốc tế AAE-1 gặp sự cố vào tối ngày 3/6/2020 trên nhánh S1H hướng kết nối đi HongKong (Trung Quốc).
VietTimes -- Sự cố trên tuyến cáp quang biển AAG xảy ra sáng 7/11 được xác định là do lỗi dò nguồn (lỗi shun fault) giữa trạm cập bờ VTU và BU4, cách trạm cập bờ Vũng Tàu (VTU) khoảng 35,89 km. Hiện các nhà mạng đang tích cực phối hợp với đối tác quốc tế để có phương án khắc phục,