Từ tối nay đến ngày 1-10, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to; thời tiết chuyển lạnh, có nơi rét.
Ngày 28/9, tranh thủ lũ trên các sông Tích, sông Bùi đang xuống, chính quyền xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã huy động lực lượng dọn vệ sinh một số trường học trên địa bàn bị ngập sâu trong nước nhiều ngày qua.
Từ chiều tối nay (28-9) đến đêm 30-9, Hà Nội có mưa dông. Sau thời gian trên, Hà Nội đón đợt không khí lạnh có cường độ khá mạnh.
Hôm nay (26-9), Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội rút lệnh báo động lũ cấp III trên sông Tích, sông Bùi.
Dự báo, khoảng ngày 30/9, một đợt không khí lạnh cường độ khá mạnh sẽ tràn xuống Bắc bộ khiến nền nhiệt khu vực giảm.
Theo dự báo, ngày 30/9 và 1/10, Hà Nội chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh có cường độ khá mạnh, gây mưa rào và dông rải rác.
Ngày 30-9 và 1-10, Hà Nội ảnh hưởng đợt không khí lạnh có cường độ khá mạnh. Trong tháng 10, Hà Nội ảnh hưởng 2-3 đợt không khí lạnh.
Nhiều ngày tới, Hà Nội mưa vài nơi chủ yếu về đêm; tốc độ thoát lũ sông Bùi, Tích nhanh hơn; ngoại thành ngập lụt trong 3-5 ngày tới.
Lũ sông Tích, sông Bùi tiếp tục lên, vượt báo động lũ cấp III. Hà Nội còn 12.948 người bị ngập lụt, tập trung ở các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Quốc Oai...
Bộ phận không khí lạnh ảnh hưởng đến khu vực phía Đông Bắc Bộ, gây mưa cho khu vực, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Mưa liên tục khiến mực nước các sông rút rất chậm.
Theo số liệu quan trắc và theo ghi nhận thực tế của PV Báo SGGP đến chiều 22-9, mực nước nhiều sông ở Hà Nội như sông Tích, sông Bùi, sông Nhuệ, sông Đáy... đã lên trở lại.
Hai ngày qua, trên địa bàn Hà Nội tiếp tục có mưa vừa, mưa to. Lũ sông Tích, sông Bùi dự kiến lên trở lại; các vùng thấp trũng, ven sông sẽ còn ngập lụt trong 4 - 6 ngày tới...
Miền Bắc mưa lớn, hồ thủy điện Hòa Bình mở 3 cửa xả đáy. Mực nước sông Hà Nội lên nhanh, ngập lụt ở ngoại thành trong nhiều ngày tới.
Dự báo, vùng trũng thấp, ven sông Bùi ở các huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức... còn ngập lụt 4-6 ngày tới, sông Tích khoảng 3-5 ngày.
Ngày và đêm nay (22-9), Hà Nội tiếp tục mưa vừa, mưa to; lũ sông Tích, sông Bùi lên trở lại; vùng thấp trũng, ven sông ngập lụt 4-6 ngày tới.
Khoảng đêm nay (21-9) và sáng mai, không khí lạnh tràn tới Hà Nội gây mưa to, có nơi rất to. Vùng trũng thấp, ven sông Tích, Bùi, Mỹ Hà ngập lụt 4-6 ngày tới.
Dự báo tới tối 21/9, do ảnh hưởng của không khí lạnh, Hà Nội dự báo sẽ mưa vừa, mưa to... mực nước sông Bùi dự kiến sẽ ở mức 7,23m; sông Tích ở mức 8,27m... Sau đêm nay, lũ trên các sông Tích, sông Bùi có thể lên trở lại.
Sau đêm nay 21/9, lũ trên sông Tích, Bùi lên trở lại, các quận, huyện, thị xã kiểm tra, rà soát khu dân cư ven sông, suối, thấp trũng để di dời, sơ tán người dân.
Từ nay đến ngày 23-9, Hà Nội mưa lớn, lũ sông Bùi, Tích, Mỹ Hà lên trở lại, cần rà soát, sẵn sàng sơ tán dân ứng phó các tình huống thiên tai.
Hà Nội mưa tới ngày 22-9, lũ sông Tích và Bùi rút chậm. Nhiều khu dân cư ở Chương Mỹ, Mỹ Đức ngập lụt 4-6 ngày tới.
Hà Nội mưa dông từ tối nay đến ngày 21-9. Trong khi đó, lũ trên các sông rút chậm dẫn tới cảnh báo ngoại thành ngập lụt trong nhiều ngày tới.
Hôm nay 18/9, lũ trên sông Tích, sông Bùi tiếp tục xuống nhưng tốc độ rất chậm, duy trì mức trên báo động lũ cấp 3.
Mưa tiếp, lũ sông Tích, Bùi rút chậm; ngoại thành Hà Nội còn ngập lụt nhiều ngày tới. Áp thấp nhiệt đới mạnh thành bão, hướng vào miền Trung.
Ngày mai (18-9) áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh thành bão, hướng vào đất liền các tỉnh miền Trung. Hà Nội tiếp tục mưa dông, lũ sông rút chậm.
Đến nay, lũ trên các sông ở Bắc Bộ tiếp tục xuống, ngập lụt ở các vùng trũng thấp đã dần được cải thiện; riêng sông Bùi, sông Tích ở ngoại thành Hà Nội vẫn xuống chậm còn quanh báo động 3.
Do lũ sông rút chậm nên hiện còn 23.000 người dân ở Hà Nội vẫn sơ tán vì ngập lụt. Với tốc độ lưu thoát như hiện nay, các khu dân cư sinh sống vùng ven sông Bùi thuộc huyện Chương Mỹ còn ngập lụt sâu trong 5-7 ngày tới...
Do lũ sông rút chậm nên Hà Nội hiện còn 23.000 người dân vẫn sơ tán vì ngập lụt, tập trung tại các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Ứng Hòa…
Sáng nay (17/9), trên địa bàn Hà Nội hiện vẫn còn khoảng 23.000 người phải sơ tán vì ngập lụt; tập trung chủ yếu tại các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Ứng Hòa.
Trong khi lũ sông rút chậm, Hà Nội sắp mưa to đến rất to, làm gia tăng thời gian ngập lụt.
Khoảng ngày 18-9, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có thể mạnh lên thành bão số 4. Lũ sông nội địa xuống chậm, nhiều khu dân cư Hà Nội tiếp tục ngập lụt.
Do mực nước sông Đáy, sông Bùi, sông Tích xuống chậm, các vùng trũng, ven sông, bãi bồi ngoài đê thuộc các huyện Phúc Thọ, Thanh Oai, Ứng Hòa, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Đông Anh, Sóc Sơn... còn tiếp tục bị ngập úng.
Trong 19 giờ hôm nay, mực nước sông Bùi, Tích, Đáy chỉ giảm 15-18cm. Nhiều khu dân cư thuộc các huyện: Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức còn ngập lụt trong nhiều ngày tới.
Do ảnh hưởng của mưa lũ, đến sáng ngày 15/9 trên địa bàn huyện Chương Mỹ có 54 thôn, xóm bị ngập. Theo dự báo, vùng ven sông Bùi thuộc huyện Chương Mỹ có khả năng úng ngập trong 8-10 ngày tới.
Lũ rút chậm, các xã ven sông Bùi thuộc huyện Chương Mỹ còn úng ngập 8-10 ngày tới. Hà Nội rút lệnh báo động lũ cấp III trên sông Cầu, sông Cà Lồ sáng 15-9.
Sáng nay (14-9), Hà Nội lệnh rút báo động lũ cấp I trên sông Hồng, đoạn huyện Thường Tín và Phú Xuyên. Lũ sông nội địa rút chậm, ngoại thành ngập lụt nhiều ngày tới.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang xây dựng kế hoạch đầu tư dự án ADB10 với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng dành cho toàn TP Hà Nội để nâng cấp khoảng 46km đê, xây mới thay thế 5 cống qua đê.
Để giải quyết dứt điểm tình trạng nước tràn đê sông Bùi mỗi khi có mưa lớn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đang xây dựng kế hoạch đầu tư dự án ADB10 với kinh phí khoảng 600 tỷ đồng dành cho toàn TP Hà Nội để nâng cấp khoảng 46km đê, xây mới thay thế 5 cống qua đê.
Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội vừa có Lệnh rút báo động lũ cấp 2 trên sông Hồng, sông Đuống.
Sau nhiều ngày dâng cao, đầu giờ sáng ngày 13/9, mực nước thực đo trên sông Đuống và sông Hồng đều đã xuống dưới mức báo động 2.
Đầu giờ sáng nay (13-9), Hà Nội đã lệnh rút báo động lũ cấp II trên sông Đuống.
Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề tại một số tỉnh, TP phía Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Mực nước sông Tích (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã trên mức báo động 3 và mực nước sông Bùi (huyện Chương Mỹ) gần ở mức báo động 3. Vì vậy, các địa phương đang tích cực triển khai nhiều biện pháp để khắc phục hậu quả sau bão số 3 và tiếp tục phòng, chống ảnh hưởng do thiên tai gây ra.
Đến 13h ngày 8-9, tại Trạm thủy văn Vĩnh Phúc (huyện Quốc Oai), mực nước sông Tích ở mức hơn 7,70m, trên báo động II là 0,48m. Trên sông Bùi, tại Trạm thủy văn Yên Duyệt (huyện Chương Mỹ) cũng đang dâng nhanh lên báo động cấp II.
Căn cứ vào mực nước Sông Tích tại trạm thủy văn Vĩnh Phúc hồi 3 giờ ngày 8/9/2024 là 6,43m (mực nước báo động I là 6,40m), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội vừa có lệnh báo động I trên sông Tích tại địa phận các xã ven đê thuộc các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ.
Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp II trên sông Tích và báo động lũ cấp I trên sông Bùi...
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội trong hai ngày qua đã có mưa kéo dài. Mực nước trên nhiều tuyến sông đang lên, vượt mức báo động, nguy cơ ngập lụt tại những vùng trũng, thấp và khu dân cư ven sông.
Trong ít ngày qua, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa vừa, mưa to đến rất to. Mực nước nhiều tuyến sông đang lên nhanh làm gia tăng nguy cơ ngập lụt tại những vùng trũng, thấp và khu dân cư ven sông.
Sau hơn 2 tuần chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của lũ lụt, đến nay hầu hết các khu vực dân cư ven sông Bùi, sông Tích tại Hà Nội đã không còn cảnh ngập úng. Đời sống người dân dần ổn định trở lại.
Ngày 6/8, theo báo cáo mới nhất của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội, tình hình mưa lũ tại một số huyện ngoại thành đang dần được kiểm soát, công tác khắc phục hậu quả vẫn đang được triển khai tích cực.
Sau hơn hai tuần chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của ngập lụt, đến nay hầu hết các khu vực dân cư ven sông Bùi, sông Tích tại Hà Nội đã không còn cảnh ngập úng. Đời sống người dân dần ổn định trở lại.
Theo Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, ngày 6/8, mực nước sông Tích đang xuống, tại Trạm thủy văn Kim Quan đang ở mức báo động I (dưới báo động II là 13cm); trạm thủy văn Vĩnh Phúc đang ở mức báo động I (dưới báo động II là 22cm).
Theo thông tin từ Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội, tới trưa ngày 6-8, mực nước sông Tích đang xuống, tại trạm thủy văn Kim Quan (huyện Thạch Thất) hiện ở mức báo động I (dưới báo động II là 13cm); trạm thủy văn Vĩnh Phúc (huyện Quốc Oai) ở mức báo động I (dưới báo động II là 22 cm).
Sau hơn 2 tuần chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của ngập lụt, đến nay hầu hết các khu vực dân cư ven sông Bùi, sông Tích tại Hà Nội đã không còn cảnh ngập úng. Đời sống người dân dần ổn định trở lại.