Vĩnh Linh - Dấu ấn 30 năm xây dựng và phát triển

Cách đây 30 năm, ngày 23/3/1990, huyện Vĩnh Linh được lập lại. Đây là dấu mốc lịch sử quan trọng của Đảng bộ và nhân dân huyện Vĩnh Linh. Trên chặng đường xây dựng và phát triển, huyện Vĩnh Linh đã có những bước bứt phá vươn lên mạnh mẽ.

Tín dụng dân gian

Lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng ở ta, nhất là theo mô hình hiện đại như bây giờ, có thể nói là ngắn. Ngay cả khi người Pháp đã 'thực dân' xong Đông Dương, thì với hầu hết người Việt ở nông thôn, khái niệm 'nhà băng' vẫn là một thuật ngữ xa lạ. Trong khi đấy ở Tây Âu, nghề ngân hàng đã có rất lâu, bắt nguồn từ nghề đổi tiền và đúc tiền của các thợ vàng. Tất nhiên, phải tới nửa đầu thế kỷ 15 ở các đô thị lớn, một số tổ chức kinh doanh tiền tệ mới xuất hiện với những nghiệp vụ đơn giản như đổi tiền, cất giữ hộ tiền và chủ yếu kiếm lời bằng cách cho vay nặng lãi. Không phải ngẫu nhiên cho đến trước Cách mạng Tháng Tám năm bốn nhăm, đám thực dân Pháp tham lam vẫn duy trì kiểu hoạt động cổ lỗ này trên khắp xứ Đông Dương.

Gặp gỡ, đối thoại 'gỡ khó' cho nông dân, doanh nghiệp

Ngày 16/8, tại Phú Yên, Hội nghị 'Gặp gỡ, đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với nông dân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp' đã được diễn ra. Hội nghị nằm trong khuôn khổ Hoạt động Trình diễn, kết nối cung cầu công nghệ lĩnh vực nông, lâm, thủy sản năm 2019 do UBND tỉnh Phú Yên phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn; Vụ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ban Kinh tế Trung ương tổ chức.

'Vang vọng Hào khí Đông A - Lễ dâng hương báo công Đức Thánh Trần' năm Kỷ Hợi - 2019

Trong tâm thức người Việt tự bao đời, ngày giỗ Đức Thánh Trần 20 tháng 8 âm lịch hàng năm có ý nghĩa thiêng liêng, như mệnh lệnh tâm linh thôi thúc chúng ta tưởng nhớ và tri ân vị Anh hùng 'hộ quốc an dân' trong lịch sử dân tộc - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

TS Nguyễn Sĩ Dũng bàn về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Theo TS. Nguyễn Sĩ Dũng, trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với xã hội cũng là trách nhiệm đối với bản thân mình. Báo TG&VN trân trọng giới thiệu bài viết của ông xung quanh vấn đề này…

Điều ít biết về tài buôn bán của người Việt xưa: Thương nhân không chỉ biết kiếm tiền

Xã hội Việt Nam truyền thống vốn trọng nông khinh thương, thương nhân bị xếp vào hạng cuối cùng trong thang bậc tứ dân. Đã thế, trong khi buôn bán, nhiều thương nhân còn sử dụng những mánh khóe, thủ đoạn gian xảo để lừa gạt người mua, thu về mối lợi bất chính. Sự tình này khiến xã hội càng khinh khi người buôn.