Xu hướng trên phản ánh những lo ngại về hậu quả từ quá trình leo thang quân sự của Chính phủ Đức ở Ukraine.
Ở Phần Lan đã xuất hiện quan điểm cho rằng nước này có thể gia nhập NATO không cùng với Thụy Điển.
Nga xác nhận rằng Tổng thống Vladimir Putin có thể gặp người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan để thảo luận về các cuộc đàm phán giữa Nga và phương Tây liên quan đến xung đột ở Ukraine.
EU đang tăng áp lực với Serbia do củng cố quan hệ với Moskva và không tham gia các lệnh trừng phạt Moskva liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra, Bỉ vẫn quyết định ngừng hoạt động một lò phản ứng hạt nhân.
Nhiều nước phương Tây đã và đang tăng cường viện trợ cho Ukraine, trong đó có Bỉ.
Israel có thể giúp đáp ứng nhu cầu khí đốt của EU từ trữ lượng ngoài khơi ước tính gần 1.000 tỷ mét khối.
Theo trang tin châu Âu Euractiv.com ngày 8/7, báo cáo viên về Kosovo thuộc Ủy ban Đối ngoại EU, bà Viola von Cramon, cảnh báo rằng các thể lực có thể khai thác tình trạng bất ổn khi các cuộc biểu tình tiếp tục diễn ra ở Bắc Macedonia.
EU đang tìm kiếm thỏa hiệp với Litva liên quan đến lệnh trừng phạt vùng Kaliningrad của Nga do lo ngại Moskva có thể sử dụng sức mạnh quân sự để phá thế phong tỏa, nguy cơ gây đụng độ trực tiếp với các lực lượng NATO.
EU và Mỹ đã tiến hành hạn chế việc tiếp cận các phụ tùng thay thế của các máy bay Nga sau chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Thủ tướng Hy Lạp kêu gọi Quốc hội Mỹ không nên bán vũ khí cho Thổ Nhĩ Kỳ.
EU đang nỗ lực tìm giải pháp đối phó với cú sốc nguồn cung trong trường hợp Nga cắt hoặc làm gián đoạn nguồn cung khí đốt cho châu Âu.
Theo trang tin châu Âu Euractiv.com, tập đoàn khí đốt Algeria, Sonatrac ngày 28/4 đe dọa sẽ phá vỡ hợp đồng cung cấp khí đốt cho Tây Ban Nha nếu Madrid chuyển nguồn năng lượng này tới 'điểm đến thứ ba', trong bối cảnh căng thẳng với đối thủ trong khu vực là Maroc.
Đức, nền kinh tế lớn nhất EU, từng được coi là tác nhân chính phản đối lệnh trừng phạt năng lượng Nga, cùng với Hungary, vì lo ngại gây nguy hiểm cho nền kinh tế của họ.
Bất chấp các lệnh trừng phạt, nền kinh tế Nga vẫn có thặng dư tài khoản vãng lai (xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu) cao kỷ lục trong Quý 1/2022.
EU thông báo rằng phái đoàn ngoại giao của họ sẽ tiếp tục hoạt động trở lại tại Ukraine.