Nhiều hiện vật phong phú tại triển lãm 'Nếp xưa' gợi nhớ cuộc sống các gia đình khá giả, đồng thời khắc họa một phần giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20.
Dù chỉ mới khai trương từ đầu tháng 10/2022 nhưng khách sạn Smarana Hanoi Heritage đã gây ấn tượng mạnh với du khách khi được xây dựng theo chủ đề tranh dân gian Hàng Trống.
Smarana Hanoi Heritage là khách sạn đầu tiên và duy nhất tại Hà Nội truyền tải nét đẹp của dòng tranh thông qua hình hài một 'khách sạn di sản'.
Nhà vườn ở Đồng Nai không chỉ thỏa mãn ước muốn của gia chủ, còn tạo ra một thế giới nghỉ dưỡng tại gia cho các thành viên.
Với mong muốn lưu giữ nét văn hóa truyền thống của người Việt, ông Dương Văn Bẩy, ở xóm Bình 2, xã Điềm Thụy (Phú Bình), đã dày công nghiên cứu, dành tâm huyết xây dựng lên ngôi nhà kẻ truyền - một loại nhà làm bằng gỗ có từ lâu đời của người dân đồng bằng Bắc Bộ xưa.
'Như một hoài niệm' mong muốn đưa công chúng ngược dòng thời gian đến những khung cảnh mơ hồ như một ảo ảnh - được thấm vào giấy rồi loan ra theo nước.
Ngay trên cung đường ven biển Vĩnh Hy dẫn đến đảo Bình Hưng, bạn sẽ cảm thấy ngỡ ngàng vì cảnh sắc nơi đây quá đỗi xinh đẹp: Một bên là những dãy núi đá cao trập trùng, một bên là biển xanh bát ngát.
Khi cơ hội hội nhập quốc tế ngày càng rộng mở, văn hóa dân gian truyền thống không chỉ để lưu giữ, bảo vệ mà trên chính nền tảng dân gian truyền thống ấy, nhiều dự án, ý tưởng văn hóa sáng tạo mới lạ tiếp tục ra đời...
Bằng niềm say mê với văn hóa dân tộc, Phùng Nguyễn Anh Khoa (trường ĐH Mỹ thuật TP. HCM) đã cho ra đời bộ tranh tái hiện chân dung loạt nhân vật hoạt hình Disney theo phong cách tranh dân gian Hàng Trống của Việt Nam. Tính độc đáo của các tác phẩm thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ, ngay sau khi bộ tranh được đăng tải.
Từ năm 2004, 7/7 làng của xã Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ) đã được UBND tỉnh Hà Tây (cũ) công nhận là làng nghề truyền thống. Một thời, sản xuất mây tre đan được xem là nghề chính của người Phú Nghĩa nhưng đến nay nghề này đang dần mai một… khi nhiều lao động trẻ không còn tha thiết với nghề.
Trong gần 20 dòng tranh dân gian ở nước ta, hình tượng con trâu còn khá khiêm tốn so với hình ảnh con lợn và con gà. Điển hình như dòng tranh Đông Hồ, còn được mệnh danh là dòng tranh lợn-gà, do tần xuất của lợn, gà xuất hiện nhiều hơn trâu. Có lẽ, lợn gà là biểu tượng của sự sung túc, con đàn cháu đống và sự phồn thực… Nhưng con trâu lại được đánh giá cao hơn, đơn giản vì hình ảnh con trâu gắn với cơ nghiệp của người nông dân Việt Nam 'Con trâu là đầu cơ nghiệp'.
Những hình ảnh hiếm về ngày giáp Tết ở Hà Nội những năm 50, cụ thể là năm 1955 của thế kỷ XX được anh Trần Mạnh Linh sưu tầm, chia sẻ đã gây xúc động mạnh.
Trong bộ sưu tập tranh dân gian do Maurice Durand sưu tầm từ năm 1940 ở Hà Nội, chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu gắn liền sinh hoạt nông nghiệp của người nông dân.
Khi nhắc đến điêu khắc kính, công chúng yêu nghệ thuật nghĩ ngay đến thương hiệu mang tên 'Vinh Coba' của nghệ nhân Phạm Hồng Vinh. Khi nhắc đến Phạm Hồng Vinh, người ta nói về một nghệ nhân tài hoa, tâm huyết, một doanh nhân thành công trên thị trường tranh kính.
Những bức tranh thể hiện sinh hoạt xã hội của tranh dân gian Hàng Trống chứa trong nó cả văn hóa, phong tục, nếp sinh hoạt và lịch sử mà mỗi bức tranh cụ thể phản ánh.
Họa sĩ Xuân Lam đã đưa tranh Tứ Bình lên các mẫu áo dài đẹp lung linh, đầy chất xuân.