Những góc nhìn nhân sinh từ tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê'

Tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê' của cố nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari khắc họa thái độ phản tỉnh của người thực hành thiền định để đi đến giác ngộ về dục tính của chính mình và ý nghĩa của nhân sinh.

'Thà chết vì nghèo cũng đừng lấy vợ trẻ, ý nghĩa của câu nói này là như thế nào?

Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.

Nhà văn Phạm Duy Nghĩa - Hài văn lần bước dặm dài đường văn

'Cuối năm ấy cây đào đâm những nụ hoa đầu tiên. Nó thuộc giống đào Mèo nên hoa màu đỏ thẫm. Bao năm rồi, ngày Tết tôi ít đi chơi, thích ở nhà uống rượu bên hoa đào. Tôi ngồi hàng giờ dưới cây, mặc cho người đời bàn tán. Bao giờ tôi cũng rót mời hoa một chén. Khi linh hồn ngấm men, khi gió xuân hây hẩy thầm thì, tôi lại thấy hiện lên lãng đãng trong hoa nét má nồng nàn, thắm đỏ. Tôi biết người con gái lại về'. Đây là một đoạn trích mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm phong vị cổ xưa trong truyện ngắn 'Hoa đào xứ tuyết' của Phạm Duy Nghĩa.

Đi qua mùa thu

Ở thành phố hơn sáu triệu dân, người như nêm cối, thì cái hồ 50 ha này là một thế giới tĩnh lặng. Nhã thích ra đây, và chỉ vào Coffee Mây, ngồi đúng cái bàn sát mép hồ, có khi chỉ để uống một tách trà hoa, nhìn hồ, nhìn mây và thả những ý nghĩ trôi tuột vào một miền xa lơ lắc nào đó.

Những hạt bụi không vỡ

Tôi từng viết tặng nhà thơ Hoàng Vũ Thuật bài 'Bông phượng đỏ của anh', trong đó có những câu như vậy: 'sống trong nhân hình tưởng như niêm yết mọi khổ đau trần tục/ anh phá vỡ lớp vỏ sần sùi của thời gian/ cựa mình ma sát với lớp nhựa cây hấp hối những giọt cuối cùng/ vẫn xao xuyến và rung động/ vũ trụ chứa bao nhiêu ngôi sao bí mật/ anh muốn chinh phục hết bằng những đêm khuya'.