Diêm Thức Vi, một đại trung thần có công phò tá Võ Tắc Thiên lên ngôi hoàng hậu và trở thành nữ hoàng đế lại phải chịu kết cục vô cùng thảm khốc, tru di cả họ.
Chỉ cần nghe mấy chữ này, ai cũng phải quỳ rạp người xuống nhận thánh chỉ nhà vua ban.
Tiếng suối rì rầm giữa lòng núi vắng/ Tự muôn xưa sâu lắng khúc huyền cầm/ Những oan khiên xưa những đau buồn cũ/ Vẫn nổi chìm trên lớp sóng thời gian.
Vào thời phong kiến, thánh chỉ của hoàng đế Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của nhiều tầng lớp, bao gồm cả hoàng thân quốc thích hay dân thường. Tuy nhiên, không người nào dám làm giả thánh chỉ.
Một số người có thể thắc mắc rằng, tại sao khi bị 'tru di cửu tộc' người thân của tội nhân không chạy trốn? Trên thực tế, những kẻ bỏ chạy đều là những kẻ ngu ngốc.
Vụ án Lệ Chi Viên được xem là vụ án oan khuất trong sử Việt, khiến cho vua Lê Thái Tông chết đột ngột ở tuổi 20, thậm chí Nguyễn Trãi cũng bị mang án tru di tam tộc thảm khốc.
TS Bàn Tuấn Năng, người có công phục dựng Lễ hội Ná Nhèm cho biết, chính những hình ảnh phản cảm đang làm mất đi những ý nghĩa cao đẹp của Lễ hội Ná Nhèm, gây sự 'uất ức' với cộng đồng cư dân sở tại và những người đã mất nhiều thời gian, công sức và trí tuệ để phục dựng lại lễ hội này.
Tru di là giết, cửu tộc là chín đời từ cao tổ đến huyền tôn. Đây là hình phạt thảm khốc dành cho kẻ mưu phản đại nghịch dưới chế độ quân chủ.
Những tưởng tru di cửu tộc đã là hình phạt xử tử hàng loạt tàn nhẫn nhất, thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa còn có một danh sĩ bị án tru di thập tộc.
Khi biết bản thân không còn sống được lâu, tham quan Hòa Thân gọi các con trai đến và dặn dò 2 điều. Nhờ vậy, hậu duệ của Hòa Thân thoát nạn diệt vong.
Bắt chước được con dấu, đạo nhái được nét chữ của vua, tuy nhiên kể cả những tên trộm khét tiếng cũng không dám làm giả thánh chỉ.
Mặc dù đại khai thanh trừng Ngao Bái, nhưng có một lý do khiến vua Khang Hi cương quyết không xử chém hay thi hành án tru di mà chỉ bỏ ngục.
Giọt vàng trong nắng của Lê Duy Nghĩa - nhà báo, đạo diễn Truyền hình Công an Nhân dân - vừa được NXB Công an phát hành vào quý 3 như một món quà ý nghĩa mừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội.
Sáng nay đi làm, chạy xe ngang qua các trường học bỗng ngỡ ngàng khi thấy mấy cây phượng trong sân trường đã bị mé cành, chặt gốc. Đây là điều tôi đã tiên đoán mấy bữa rồi, từ khi cây phượng già ở một trường trên TP.HCM bất ngờ bật gốc làm các cháu nhỏ thương vong.
Dưới thời phong kiến, tội 'khi quân phạm thượng' là một trọng tội và phải chịu hình phạt khủng khiếp nhất là tru di. Tuy nhiên, trong lịch sử nhà Nguyễn, hổ tướng Lê Văn Duyệt đã hai lần 'khi quân phạm thượng' nhưng đều thoát án tử hình, thậm chí còn được ban thưởng.
Một trong những hình phạt nổi tiếng đanh thép, dã man bậc nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa chính là án tru di. Vào thời nhà Thanh, đời vua Ung Chính xảy ra thảm án tru di thập tộc đẫm máu đối với gia tộc họ Lã. Điều đáng nói, đây chỉ là án oan và hoàng đế Ung Chính đã phải trả giá bằng cái chết không toàn thây gây chấn động.
Trung Quốc có rất nhiều phương pháp để xử tử tù nhân vô cùng rùng rợn như tùng xẻo, cắt bộ phận sinh dục cho chết hay thả vào nồi nước sôi.
Không chỉ ban phát ruộng đất cho người dân Thạch Thán, chính công chúa đã cứu giúp cho người dân nơi đây thoát khỏi án tử mà chúa Trịnh ban hành.
Đây là chuyện lạ có thật về một mỹ nhân dám cả gan từ hôn đại hoàng đế nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
3 tuổi vào cung, 6 tuổi lên ngôi mẫu nghi thiên hạ rồi trở thành Thái Hoàng Thái hậu khi mới 15 song cuộc đời của Thượng Quan Phụng Nhi lại khiến nhiều người chua xót.
Cách đây đúng 1300 năm trước, Diêm Thức Vi, một đại trung thần có công phò tá Võ Tắc Thiên lên ngôi hoàng hậu và trở thành nữ hoàng đế đầu tiên của triều đại phong kiến Trung Hoa, đã chịu cảnh tru.
Một khu mộ cổ nằm giữa trung tâm TP. Thủ Dầu Một (Bình Dương) nhưng hầu nhu không mấy ai quan tâm, có chăng họ chỉ lấy làm lạ vì nằm ngay nơi nhộn nhịp nhất vùng Đất Thủ.