Xử lý nghiêm hai đối tượng vận chuyển hổ trái phép

Tòa án nhân dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vừa tuyên phạt hai đối tượng, mỗi đối tượng 12 tháng tù về hành vi vận chuyển trái phép một cá thể hổ.

Nói không với sử dụng động vật hoang dã trong y học cổ truyền

Điều này tưởng chừng khó nhưng với nhiều lương y, việc này có thể thực hiện được. Đầu tiên phải tác động từ nhận thức, sau đó cần truyền thông rộng rãi trong cộng đồng để cả thầy thuốc lẫn người bệnh cùng hưởng ứng.

Nhiều kết quả đáng khích lệ trong công tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã

Bộ luật Hình sự (BLHS) sửa đổi có hiệu lực vào năm 2018 được coi là một bước tiến quan trọng trong cải cách tư pháp, góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác điều tra và xử lý tội phạm về động vật hoang dã (ĐVHD). Theo ghi nhận của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), sau khi BLHS sửa đổi có hiệu lực, tỉ lệ các vụ án hình sự về ĐVHD có đối tượng phạm tội bị bắt giữ đã tăng lên gần 8% so với giai đoạn trước đó.

Hành động mạnh mẽ để bảo vệ động vật hoang dã

Dù đạt nhiều thành tích trong hoàn thiện khung pháp lý và thực thi pháp luật về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã nhưng Việt Nam vẫn đang đối mặt nhiều thách thức do tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép động vật hoang dã gây ra. Đẩy mạnh các hoạt động mạnh mẽ để bảo vệ động vật hoang dã đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan có trách nhiệm và cộng đồng xã hội.

Phòng, chống buôn bán động vật hoang dã: Thách thức từ các cảng hàng không, hàng hải

Theo nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), kể từ năm 2015, cơ sở dữ liệu của ENV đã ghi nhận 34 vụ buôn bán động vật hoang dã phát hiện tại các cảng biển ở Việt Nam với gần 80 tấn ngà voi, sừng tê giác và vảy tê tê bị tịch thu. Đáng tiếc là cho đến nay, mới chỉ có 3 đối tượng liên quan đến các vụ việc này bị kết án.

Tăng cường xử lý tội phạm về động vật hoang dã tại Việt Nam

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa có báo cáo công tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã tại Việt Nam 2022 nhằm đánh giá hiệu quả xử lý các vụ án hình sự về động vật hoang dã trong năm vừa qua.

95% vụ án hình sự về động vật hoang dã có đối tượng bị bắt giữ

95% các vụ án hình sự về động vật hoang dã có đối tượng bị bắt giữ, 79% các vụ án hình sự về động vật hoang dã có đối tượng bị bắt giữ đã được đưa ra xét xử và kết án, với mức phạt tù trung bình là 3 năm.

ENV: Tỷ lệ đối tượng buôn bán động vật hoang dã bị bắt giữ ở mức cao

Dựa trên 156 vụ án hình sự về động vật hoang phát hiện trong năm 2022, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên ghi nhận tỷ lệ các vụ án có đối tượng phạm tội bị bắt giữ đã đạt trung bình 92,2%.

Nỗ lực bảo tồn loài hổ

Đầu tháng 6/2023, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội đã tiếp nhận bảo tồn 6 cá thể hổ từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên. Đến nay, sau hơn 2 tháng được chăm sóc đặc biệt, các cá thể hổ đang hòa nhập tốt với môi trường mới và phát triển khỏe mạnh.

Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội: Chăm sóc tốt 6 cá thể hổ mới tiếp nhận

Một hộ dân ở tỉnh Thái Nguyên đã tự nguyện bàn giao 6 cá thể hổ cho Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội chăm sóc, bảo tồn. Đến nay, sau hơn 2 tháng được chăm sóc đặc biệt, các cá thể hổ đã hòa nhập tốt và phát triển khỏe mạnh. Với 6 cá thể hổ tiếp nhận thêm, trung tâm sẽ là 'ngôi nhà chung' chăm sóc 41 cá thể hổ.

Hiệu quả công tác xử lý thông tin vụ việc về động vật hoang dã do người dân thông báo

Trong năm 2022, tỉ lệ xử lý thành công các vụ việc về động vật hoang dã do người dân thông báo nói chung là 32,7% và tỉ lệ xử lý thành công vụ việc liên quan đến động vật hoang dã còn sống là 34,8%.

Nâng cao hiệu quả xử lý thông tin vụ việc về động vật hoang dã

Theo Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), bình quân mỗi năm, tổ chức này nhận được hơn 3.000 tin báo về các vi phạm động vật hoang dã, đồng thời tổ chức, phối hợp chặt chẽ với người dân và các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh, xử lý các đối tượng vi phạm.

TP.HCM: Hơn 83% vụ về động vật hoang dã từ tin báo xử lý không thành công

83% các vụ việc liên quan đến động vật hoang dã do người dân thông báo tới cơ quan chức năng tại TP.HCM không được xử lý thành công.

Vụ việc liên quan đến động vật hoang dã: Chỉ xử lý thành công 18%

Trong năm 2022, các cơ quan chức năng ở TPHCM chỉ xử lý thành công gần 17% các vụ việc về động vật hoang dã do người dân thông báo và tỷ lệ xử lý thành công các vụ liên quan đến động vật hoang dã còn sống cũng chỉ đạt hơn 18%, thấp hơn mức trung bình của cả nước.

Hơn 32% vụ việc về động vật hoang dã do người dân cung cấp được xử lý thành công

Năm 2022, người dân cung cấp 1.153 vụ việc liên quan đến động vật hoang dã (ĐVHD), trong đó 97,7% vụ việc có phản hồi. Trong đó, tỷ lệ xử lý thành công các vụ việc về ĐVHD nói chung là 32,7% và tỷ lệ xử lý thành công vụ việc liên quan đến ĐVHD còn sống là 34,8%. Cả hai chỉ số đều tăng nhẹ so với năm 2021, tuy vẫn thấp hơn so với kết quả ghi nhận năm 2019 và 2020.

Tình trạng buôn bán động vật hoang dã tại Hà nội và TP.HCM đáng báo động

TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội ghi nhận số lượng vụ việc về ĐVHD do người dân thông báo nhiều nhất trên cả nước và do đó các cơ quan chức năng cũng phải đối diện với khối lượng công việc lớn nhất.

TPHCM và Hà Nội 'về chót' trong giải cứu động vật hoang dã

TPHCM và Hà Nội là 2 địa phương ghi nhận số vụ việc vi phạm về động vật hoang dã (ĐVHD) do người dân thông báo nhiều nhất trong năm ngoái, tuy nhiên hiệu quả xử lý các vụ việc này còn tương đối thấp.

Hà Nội và TP Hồ Chí Minh 'đội sổ' trong xử lý thông tin bảo vệ động vật hoang dã

Dù ghi nhận số lượng vụ việc về động vật hoang dã nhiều nhất trên cả nước nhưng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là các địa phương xử lý thông tin kém nhất.

Con dâu livestream, mẹ chồng bị phạt 24 tháng tù

Con dâu bà Hoàng Thị Ngọc livestream tại phòng khách gia đình, nơi lưu giữ nhiều sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD), kết cục bà Ngọc bị tuyên phạt 24 tháng tù.

Quảng Nam: Hai đối tượng buôn bán rùa quý hiếm bị phạt 13 năm tù giam

Ngày 25-7, Tòa án nhân dân huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) vừa mở phiên tòa xét xử, tuyên phạt hai đối tượng tổng mức án 13 năm tù vì hành vi nuôi, nhốt và buôn bán trái phép rùa quý hiếm.

2 đối tượng buôn rùa quý hiếm bị phạt 13 năm tù

Huỳnh Thị Kim Cương và Nguyễn Thị Yến bị tuyên phạt tổng cộng 13 năm tù vì hành vi nuôi, nhốt và buôn bán trái phép nhiều cá thể rùa quý hiếm.

Buôn bán rùa quý hiếm, 2 đối tượng lĩnh 13 năm tù

Buôn bán rùa hộp trán vàng miền Trung và rùa đầu to, 2 đối tượng đã bị tuyên phạt 13 năm tù. Loài rùa này thuộc lớp bò sát được liệt kê trong danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm.

Lĩnh án tù vì buôn động vật từ châu Phi về Việt Nam

Phan Viết Chí, Phan Hồng Quân, Dương Văn Thắng bị tuyên phạt tổng cộng 18 năm tù về tội buôn bán động vật hoang dã trái phép từ châu Phi về Việt Nam.

Bình Phước: Người dân cứu hai cá thể tê tê Java quý hiếm

Biết đây là một trong những động vật quý hiếm nằm trong Sách Đỏ được bảo tồn nghiêm ngặt, anh Dương đã đến trụ sở Công an xã Phú Riềng giao nộp hai cá thể tê tê nói trên.

Bình Phước: Người dân bảo vệ hai cá thể Tê Tê Java quý hiếm

Ngày 20/7, Công an xã Phú Riềng, huyện Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) đã tiếp nhận hai cá thể Tê Tê Java có tổng trọng lượng 3 kg do người dân phát hiện, bắt giữ và bàn giao lại.

Ánh mắt tuyệt vọng của rùa biển khi mắc lưới ngư dân

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra mắt phim truyền thông 'Rùa biển thuộc về đại dương', chia sẻ những mối đe dọa đối với sự tồn vong của các loài rùa biển, đặc biệt là tình trạng săn bắt và buôn bán trái phép. Mở đầu phim là hình ảnh một cá thể rùa biển đang vùng vẫy trong lưới của ngư dân. Tiếp đó là một chuỗi cảnh với rất nhiều xác rùa biển chồng chất lên nhau trước khi bị mang đi chế tác thành đồ mỹ nghệ, trang sức để bày bán trong các cửa hàng lưu niệm. Một cặp vợ chồng trẻ đi ngang qua cảm thấy thích thú với những món đồ lưu niệm, nhưng đã bỏ đi ngay sau khi nghe chủ cửa hàng tiết lộ các món đồ được chế tác từ đồi mồi. Cuối cùng, phim khép lại với thông điệp đến từ cán bộ thực thi pháp luật cho biết mua bán các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD) là bất hợp pháp và không nhân đạo, đồng thời kêu gọi người dân thông báo các vi phạm về ĐVHD đến cơ quan chức năng. Bà Nguyễn Phương Dung, Phó Giám đốc ENV chia sẻ: 'Có một sự thật đáng buồn là cơ hội sống sót của rùa biển đến khi trưởng thành chỉ là 1/1.000 cá thể. Rùa biển đã phải đối mặt với rất nhiều mối đe dọa trong quá trình phát triển. Không chỉ bị mất môi trường sống, đặc biệt là các bãi đẻ dọc bờ biển, rùa biển còn thường xuyên bị săn bắt để làm đồ trang sức, tiêu bản và các sản phẩm có giá trị khác.'

Ra mắt phim ngắn kêu gọi bảo vệ các loài rùa biển khỏi nạn săn bắt

Phim ngắn 'Rùa biển thuộc về đại dương' phát đi thông điệp mua bán các sản phẩm từ rùa biển, cũng như động vật hoang dã là bất hợp pháp và không nhân đạo.

Ra mắt phim truyền thông mới kêu gọi bảo vệ rùa biển

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết, Trung tâm vừa ra mắt phim truyền thông thứ 55 - 'Rùa biển thuộc về đại dương' chia sẻ những mối đe dọa đối với sự tồn vong của các loài rùa biển, đặc biệt là tình trạng săn bắt và buôn bán trái phép.

Vụ vận chuyển trái phép 93kg sừng tê giác: Vẫn chưa làm rõ được đối tượng

Tính từ thời điểm phát hiện, đã hơn 2 năm 6 tháng nhưng đối tượng đứng sau vụ vận chuyển trái phép 51 khúc sừng tê giác tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất tháng 12/2020 vẫn chưa bị phát hiện và xử lý. Đây là vụ bắt giữ khối lượng sừng tê giác lớn nhất từng được ghi nhận tại khu vực cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh).

Chưa tìm ra thủ phạm vụ vận chuyển sừng tê giác tại Tân Sơn Nhất

Gần 3 năm từ thời điểm phát hiện vụ vận chuyển trái phép gần một tạ sừng tê giác tại sân bay Tân Sơn Nhất, thủ phạm đứng sau vẫn chưa bị phát hiện, xử lý.

Chưa tìm ra thủ phạm vụ vận chuyển sừng tê giác 'khủng' tại Tân Sơn Nhất

Gần 3 năm kể từ thời điểm phát hiện vụ vận chuyển trái phép gần 1 tạ sừng tê giác tại sân bay Tân Sơn Nhất, thủ phạm đứng sau vẫn chưa bị phát hiện, xử lý.

Người dân tự nguyện bàn giao 6 cá thể hổ cho Nhà nước

Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Hạt Kiểm lâm TP Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm TP Hà Nội, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội vừa tiến hành hoạt động tiếp nhận 6 cá thể hổ do hộ gia đình nhà ông Nguyễn Khắc Thường (tổ 5, xã Thịnh Đán, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) tự nguyện giao nộp cho Nhà nước.

Hộ dân bàn giao 6 cá thể hổ cho Nhà nước

Hôm nay (7/6), Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Hạt Kiểm lâm thành phố Thái Nguyên phối hợp với Chi cục Kiểm lâm thành phố Hà Nội, Trung tâm Cứu hộ Động vật hoang dã (ĐVHD) Hà Nội, UBND phường Thịnh Đán (thành phố Thái Nguyên) tiếp nhận 6 cá thể hổ do gia đình ông Nguyễn Khắc Thường (tổ 5, xã Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) tự nguyện giao nộp cho Nhà nước.

Người dân bàn giao 6 con hổ cho Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã

6 con hổ đã được gia đình ông Nguyễn Khắc Thường, tỉnh Thái Nguyên tự nguyện giao nộp cho Nhà nước, chúng sẽ được chuyển đến chăm sóc tại Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội.

Nuôi hổ gần 20 năm, một gia đình ở Thái Nguyên giao lại chính quyền cả đàn 6 con

Một gia đình ở Thái Nguyên làm chuồng trại nuôi hổ đã nhiều năm, nay tự nguyện giao lại cho chính quyền chăm sóc cả đàn 6 con.

Một hộ dân ở Thái Nguyên tự nguyện bàn giao 6 cá thể hổ cho Nhà nước

Một hộ dân ở Thái Nguyên sau khi được vận động đã tự nguyện bàn giao 6 cá thể hổ về chăm sóc tại Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội.

Thái Nguyên: Bàn giao 6 cá thể hổ tư nhân nuôi nhốt cho Nhà nước

Ngày 7/6, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp với các cơ quan chức năng vận động một gia đình bàn giao 6 cá thể hổ đang nuôi nhốt giao cho Nhà nước.

Tỉnh Thái Nguyên: Hộ dân bàn giao 6 cá thể hổ cho Nhà nước

Ngày 7-6, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Hạt Kiểm lâm TP Thái Nguyên phối hợp với Chi cục Kiểm lâm TP Hà Nội, Trung tâm Cứu hộ Động vật hoang dã Hà Nội bắt đầu tiến hành tiếp nhận 6 cá thể hổ do hộ gia đình ông Nguyễn Khắc Thường (tổ 5, xã Thịnh Đán, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) tự nguyện giao nộp cho Nhà nước.

Di chuyển 6 cá thể hổ từ Thái Nguyên về Hà Nội chăm sóc

Hiện đã có 4/6 cá thể bắt đầu được đưa về Sóc Sơn, Hà Nội. Trung tâm Cứu hộ Động vật hoang dã Hà Nội đang thực hiện các biện pháp để dẫn dụ 2 cá thể hổ còn lại để đưa về Hà Nội.

Vụ án hình sự liên quan động vật hoang dã liên tục gia tăng

Sự gia tăng vụ án hình sự biểu hiện nỗ lực ngăn chặn tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái phép, song tình trạng này vẫn còn rất nghiêm trọng.

Tội phạm xâm hại động vật hoang dã có liên kết với buôn bán vũ khí, ma túy và buôn người

Chia sẻ tại Hội thảo tập huấn 'Buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) và những nỗ lực cứu hộ', ngày 3/6, ThS Nguyễn Anh Tuấn - Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam khẳng định, tội phạm xâm hại ĐVHD có sự liên kết với buôn bán vũ khí, ma túy và buôn người.