Hoàn thiện sớm Quy hoạch tuyến ga đường sắt đầu mối tại Hà Nội và TP.HCM

Cục Đường sắt Việt Nam sẽ phải hoàn thiện Báo cáo giữa kỳ Đồ án Quy hoạch đường sắt đầu mối Hà Nội và Quy hoạch đường sắt đầu mối TP.HCM gửi Bộ GTVT trước ngày 5/2/2024.

Hà Nội: Tính toán sớm hệ thống kết nối với sân bay thứ hai

UBND thành phố Hà Nội thống nhất với các đề xuất của Sở Quy hoạch - Kiến trúc, bổ sung ga kết nối với cảng hàng không thứ hai của Thủ đô, phát triển hệ thống đường sắt vành đai,... Tuy nhiên vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồ sơ quy hoạch để đảm bảo sự thống nhất.

TP.HCM: Đầu tư hoàn thành nhiều dự án giao thông trọng điểm trong năm 2024

Trao đổi với phóng viên Báo Lao động Thủ đô, đại diện Sở Giao thông vận tải (GTVT) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết: Trong năm 2024 ngành GTVT Thành phố sẽ đầu tư hoàn thành và đầu tư mới nhiều dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn.

Cần hơn 2.085 nghìn tỷ đồng chuyển đổi năng lượng xanh đường sắt

Bộ GTVT dự kiến cần kinh phí hơn 2.085 nghìn tỉ để chuyển đổi năng lượng xanh lĩnh vực đường sắt giai đoạn đến 2050.

Bắc Kạn phát triển mạng lưới giao thông kết nối liên hoàn

Hoàn thiện kết cấu hạ tầng là một trong 04 đột phá chiến lược mà tỉnh Bắc Kạn đề ra trong Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050, trong đó hạ tầng giao thông vận tải được xác định là lĩnh vực cần tập trung đầu tư.

Cử tri TX. Gò Công kiến nghị nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội

Ngày 10-11, đồng chí Nguyễn Hữu Lợi, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; cùng đại biểu HĐND tỉnh và TX. Gò Công có buổi tiếp xúc với cử tri xã Long Chánh và phường 4 (TX. Gò Công).

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đang triển khai đến đâu?

Sau rất nhiều khó khăn, vướng mắc, cuối cùng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam cũng dần nhìn thấy 'vạch xuất phát' và ngày để 'siêu công trình' này khởi công cũng không còn quá xa.

Bộ GTVT thông tin về tổ hợp ga Ngọc Hồi, Hà Nội

Về tổ hợp ga Ngọc Hồi thuộc tuyến đường sắt đô thị Ngọc Hồi-Yên Viên của TP Hà Nội, hiện nay, Bộ GTVT đã hoàn thiện báo cáo đầu kỳ và đang làm việc, lấy ý kiến của thành phố Hà Nội để hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt, tiến độ dự kiến hoàn thành trong năm 2024.

Dứt điểm giải phóng mặt bằng Ga Ngọc Hồi

Bộ Giao thông Vận tải vừa thông tin về việc triển khai dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng Tổ hợp Ga Ngọc Hồi thuộc tuyến đường sắt đô thị số 1, đoạn Ngọc Hồi - Yên Viên.

Tổ hợp Ga Ngọc Hồi khi nào sẽ hoàn thành giải phóng mặt bằng?

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã tiếp nhận hồ sơ để nghiên cứu triển khai lập Báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường sắt đô thị số 1, đoạn Ngọc Hồi-Yên Viên.

Tăng cường kết nối vận tải đường sắt đầu mối Hà Nội

Quy hoạch mạng lưới đường sắt đầu mối Hà Nội ngoài việc cải tạo các tuyến hiện hữu sẽ song song với đầu tư mới các tuyến khác để tăng cường kết nối vận tải hành khách và hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thủ đô và khu vực phía Bắc.

Đề xuất quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối thành phố Hà Nội

Liên danh Tư vấn Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông Vận tải (TEDI) và Trung tâm Tư vấn đầu tư phát triển giao thông vận tải (CCTDI) vừa có báo cáo đầu kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối thành phố Hà Nội.

Mạng lưới đường sắt đầu mối Hà Nội sẽ được quy hoạch ra sao?

Quy hoạch đầu mối mạng lưới đường sắt Hà Nội sẽ tạo tiền đề hoạch định phương hướng phát triển về hạ tầng giao thông cũng như vận tải hành khách và hàng hóa.

Đồng bằng Sông Hồng: Hiện đại, đồng bộ hệ thống giao thông

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và hoàn thành đường Vành đai 5 Vùng Thủ đô Hà Nội; cùng nhiều công trình giao thông thủy - bộ - hàng không.

Phát triển hạ tầng giao thông hiện đại, đồng bộ

Ban Cán sự Đảng Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đổi thay diện mạo giao thông Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, những dự án nào sắp triển khai?

Bộ Giao thông vận tải phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và hoàn thành đường Vành đai 5 - vùng Thủ đô Hà Nội...

Đặt mục tiêu khởi công đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam trước 2030

Giai đoạn đến năm 2030, Bộ GTVT sẽ đầu tư hoàn thành đường Vành đai 5 - vùng Thủ đô Hà Nội, phấn đấu khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đầu tư tuyến Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân;

Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Hồng

Ban cán sự Đảng Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Phấn đấu đến năm 2030 khởi công đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam

Đó là một trong những nội dung quan trọng trong Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, do Ban cán sự Đảng bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ban hành.

Phấn đấu đến năm 2030 khởi công đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Bộ GTVT phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Bắc Kạn quy hoạch loạt cao tốc mới đến năm 2050

Bắc Kạn tập trung ưu tiên đầu tư các công trình trọng điểm đột phá, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư với việc quy hoạch các tuyến cao tốc mới.

Hà Nội muốn đầu tư đường sắt tốc độ cao tới Vinh

Hà Nội đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030 sẽ tập trung nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).

Hà Nội nghiên cứu đầu tư đường sắt tốc độ cao đi Vinh

Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng, tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi); cải tạo các tuyến đường thủy nội địa Hải Phòng, Quảng Ninh về Hà Nội, Việt Trì; nâng cấp tĩnh không cầu Đuống, nạo vét luồng lạch tại các điểm nghẽn hạ tầng trên sông Hồng.

Hà Nội nghiên cứu đầu tư đường sắt tốc độ cao đi Vinh

TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam (xây dựng đoạn Hà Nội Vinh), tuyến Hà Nội Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi Thạch Lỗi).

Hà Nội muốn đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao tới Vinh

Hà Nội đặt mục tiêu nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh, tuyến Hà Nội - Hải Phòng, tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi.

Nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh

Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).

Hà Nội nghiên cứu xây dựng loạt tuyến đường vành đai

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký, ban hành Nghị quyết số 14/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với 4 tỉnh

Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương liên quan xây dựng lộ trình nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc,...

Ngành đường sắt bỏ lỡ nhiều mục tiêu phát triển

Nhiều mục tiêu tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 không thể hoàn thành do không đủ nguồn lực.

Điều gì đã tạo nên ngã tư 'đắt giá' tại Thọ Xuân?

Theo khảo sát, mặt bằng bất động sản tại ngã tư Mục Sơn thuộc khu vực Lam Sơn - Sao Vàng có mức giá tương đối cao. Cụ thể, khu vực Bái Thượng mặt đường chính có giá khoảng 38 triệu/m2, mặt đường phụ giá dao động từ 15-18 triệu đồng/m2, kế đó, khu vực Mục Sơn mặt đường chính giá dao động từ 35 đến 38 triệu đồng/m2, mặt đường phụ khoảng 18 triệu đồng/m2. Mức giá trên cho thấy tiềm năng và giá trị của các sản phẩm bất động sản tại khu vực này. Vậy điều gì đã đưa nơi đây trở thành một trong những ngã tư 'đắt giá' nhất khu vưc?

Các dự án đường sắt giai đoạn 2021-2025 đang triển khai thế nào?

Bộ GTVT yêu cầu các cơ quan, đơn vị đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị các dự án đường sắt giai đoạn 2021-2025, đáp ứng kế hoạch, tiến độ.

Vùng Thủ đô Hà Nội - 'Sức bật' mới

Thành phố Hà Nội cùng 4 tỉnh: Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang thống nhất cùng đề xuất Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội và giao thành phố Hà Nội chủ trì nghiên cứu, triển khai đầu tư khép kín toàn tuyến. Việc sớm hình thành tuyến vành đai liên kết vùng cực kỳ quan trọng này sẽ góp phần tạo 'sức bật' mới cho Vùng Thủ đô Hà Nội.

Vốn quy hoạch đường sắt giai đoạn 2021 – 2030 cần 240.000 tỷ đồng

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa công bố Quy hoạch mạng lưới đường sắt giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đáng chú ý là tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành Đường sắt khoảng 240.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13% toàn ngành Giao thông.

Năm địa phương cùng kiến nghị Thủ tướng cơ chế tăng tốc khép kín vành đai 4 vùng Thủ đô

Các địa phương nằm trong quy hoạch đường vành đai 4- Vùng Thủ đô kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, cần nghiên cứu đầu tư dự án theo hình thức hỗn hợp giữa đầu tư công và đầu tư theo hình thức PPP. Trong đó, toàn bộ phần cao tốc đi trên cao sẽ thực hiện bằng hình thức PPP, loại hợp đồng BOT.

Bốn tỉnh cùng Hà Nội 'bắt tay' làm nhanh đường Vành đai 4

Mới đây, lãnh đạo 5 tỉnh, TP: Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đã bắt tay, cùng đề xuất Chính phủ làm nhanh đường Vành đai 4.

Đường Vành đai 4 có tổng mức đầu tư trên 100.000 tỷ đồng

Theo tính toán của Hà Nội, để đầu tư toàn tuyến đường Vành đai 4 (tổng chiều dài 98 km), phần kinh phí đầu tư xây dựng khoảng 105.000 tỷ đồng nếu theo phương án cao tốc đi bằng, khoảng 135.000 tỷ đồng nếu theo phương án cao tốc đi trên cầu cạn toàn tuyến (đã bao gồm 2 cầu lớn vượt sông Hồng).