Đó là một trong những nội dung quan trọng trong Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, do Ban cán sự Đảng bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ban hành.
Bộ GTVT phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bắc Kạn tập trung ưu tiên đầu tư các công trình trọng điểm đột phá, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư với việc quy hoạch các tuyến cao tốc mới.
Hà Nội đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030 sẽ tập trung nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).
Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng, tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi); cải tạo các tuyến đường thủy nội địa Hải Phòng, Quảng Ninh về Hà Nội, Việt Trì; nâng cấp tĩnh không cầu Đuống, nạo vét luồng lạch tại các điểm nghẽn hạ tầng trên sông Hồng.
TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam (xây dựng đoạn Hà Nội Vinh), tuyến Hà Nội Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi Thạch Lỗi).
Hà Nội đặt mục tiêu nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh, tuyến Hà Nội - Hải Phòng, tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi.
Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký, ban hành Nghị quyết số 14/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương liên quan xây dựng lộ trình nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc,...
Nhiều mục tiêu tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 không thể hoàn thành do không đủ nguồn lực.
Theo khảo sát, mặt bằng bất động sản tại ngã tư Mục Sơn thuộc khu vực Lam Sơn - Sao Vàng có mức giá tương đối cao. Cụ thể, khu vực Bái Thượng mặt đường chính có giá khoảng 38 triệu/m2, mặt đường phụ giá dao động từ 15-18 triệu đồng/m2, kế đó, khu vực Mục Sơn mặt đường chính giá dao động từ 35 đến 38 triệu đồng/m2, mặt đường phụ khoảng 18 triệu đồng/m2. Mức giá trên cho thấy tiềm năng và giá trị của các sản phẩm bất động sản tại khu vực này. Vậy điều gì đã đưa nơi đây trở thành một trong những ngã tư 'đắt giá' nhất khu vưc?
Bộ GTVT yêu cầu các cơ quan, đơn vị đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị các dự án đường sắt giai đoạn 2021-2025, đáp ứng kế hoạch, tiến độ.
Thành phố Hà Nội cùng 4 tỉnh: Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang thống nhất cùng đề xuất Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội và giao thành phố Hà Nội chủ trì nghiên cứu, triển khai đầu tư khép kín toàn tuyến. Việc sớm hình thành tuyến vành đai liên kết vùng cực kỳ quan trọng này sẽ góp phần tạo 'sức bật' mới cho Vùng Thủ đô Hà Nội.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa công bố Quy hoạch mạng lưới đường sắt giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đáng chú ý là tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành Đường sắt khoảng 240.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13% toàn ngành Giao thông.
Các địa phương nằm trong quy hoạch đường vành đai 4- Vùng Thủ đô kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, cần nghiên cứu đầu tư dự án theo hình thức hỗn hợp giữa đầu tư công và đầu tư theo hình thức PPP. Trong đó, toàn bộ phần cao tốc đi trên cao sẽ thực hiện bằng hình thức PPP, loại hợp đồng BOT.
Mới đây, lãnh đạo 5 tỉnh, TP: Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đã bắt tay, cùng đề xuất Chính phủ làm nhanh đường Vành đai 4.
Theo tính toán của Hà Nội, để đầu tư toàn tuyến đường Vành đai 4 (tổng chiều dài 98 km), phần kinh phí đầu tư xây dựng khoảng 105.000 tỷ đồng nếu theo phương án cao tốc đi bằng, khoảng 135.000 tỷ đồng nếu theo phương án cao tốc đi trên cầu cạn toàn tuyến (đã bao gồm 2 cầu lớn vượt sông Hồng).
Chiều 6/5, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức buổi làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và các tỉnh liên quan, triển khai quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ về tuyến đường vành đai 4.
Hạ tầng giao thông của TPHCM đang ở trong tình trạng quá tải, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của một TP được xem là đầu tàu kinh tế cả nước. Tuy nhiên, thời gian gần đây chính quyền TP đã nỗ lực khắc phục điểm nghẽn này.
Nhiều tuyến đường ra vào các bến cảng hiện nay ở TPHCM đang trong tình trạng liên tục ùn tắc giao thông, ảnh hưởng rất lớn đến vận tải hàng hóa lẫn lưu thông của người dân. Cùng với đó là nguy cơ tai nạn giao thông luôn rình rập do hàng đoàn xe tải, container chạy 'bạt mạng' cả ngày lẫn đêm.
Mặc dù đã chính thức thông qua việc thu phí cảng biển, với dự kiến khoảng 3.000 tỷ đồng mỗi năm từ các doanh nghiệp (DN) vận tải nhưng nhiều đường dẫn vào cảng biển lớn như Cát Lái, Hiệp Phước, Phú Hữu... đều là điểm đen ùn tắc giao thông suốt nhiều năm. Dù đã nhìn được tình trạng này nhưng thực tế chính quyền TP HCM vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết.
Thành phố Hồ Chí Minh có sáu dự án trọng điểm là các tuyến đường giao thông trục chính phục vụ vận tải kết nối các khu vực cửa khẩu cảng biển cần ưu tiên, với tổng vốn khoảng 27.000 tỷ đồng.
Tp. Hồ Chí Minh cần ưu tiên nguồn lực đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch đối với các tuyến đường giao thông trục chính kết nối các khu vực cửa khẩu cảng biển của thành phố.
Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh vừa kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố sớm triển khai các dự án trọng điểm, cấp bách thuộc lĩnh vực giao thông trên địa bàn
Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh vừa kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố sớm triển khai các dự án trọng điểm, cấp bách thuộc lĩnh vực giao thông trên địa bàn...
Sở Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản kiến nghị UBND TP này về việc tập trung nguồn vốn, dồn lực để triển khai cấp bách các dự án giao thông trọng điểm.
Các dự án đường Vành đai 2, Vành đai phía Đông, hoàn chỉnh trục đường Bắc - Nam... là một trong các dự án cấp thiết cần được bố trí vốn.