Theo lãnh đạo Bộ GTVT, phương án hướng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam cũng đã tính đến kết nối tại khu vực phía Bắc, miền Trung và miền Nam với hệ thống đường sắt liên vận quốc tế Á, Âu.
Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) vừa có báo cáo giải trình, tiếp thu, làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan tới hồ sơ chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ tiếp tục rà soát để lựa chọn giải pháp thiết kế cho phù hợp, bảo đảm hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Phương án hướng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã tính đến kết nối với hệ thống đường sắt liên vận quốc tế Á, Âu.
Dự kiến Huế, Thanh Hóa, Bình Thuận, Khánh Hòa, Hà Tĩnh, Bình Định sẽ có ít nhất hai nhà ga hành khách đường sắt cao tốc Bắc - Nam trong tương lai.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 3520/QĐ-UBND về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu vực số 03 và một phần khu vực số 08, thuộc Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối thành phố Hà Nội.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP. Hà Nội. Hội đồng do ông Nguyễn Danh Huy, Thứ trưởng Bộ GTVT làm Chủ tịch.
Các hướng tuyến, quy hoạch ga đường sắt đầu mối thành phố Hà Nội sẽ được thẩm định nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo nhu cầu đầu tư.
Cục Đường sắt Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải vừa đề xuất cấp thẩm quyền bố trí 425 tỷ đồng sửa chữa hai cầu đường sắt Long Biên và Phú Lương vì đã xuống cấp nghiêm trọng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 26/6/2024 phê duyệt 'Đề án cơ cấu lại Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn đến hết năm 2025'. Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2021-2025, toàn Tổng Công ty hợp nhất, giá trị sản lượng và doanh thu tăng bình quân hàng năm so năm trước liền kề từ 7%-8%. Đảm bảo đời sống việc làm cho người lao động. Công ty mẹ - Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam doanh thu tăng bình quân hàng năm so năm trước liền kề từ 14%.
Các tuyến đường sắt hiện hữu và được đầu tư xây mới qua khu vực đầu mối Hà Nội sẽ góp phần thúc đẩy năng lực vận tải hàng hóa và hành khách.
Liên danh Tư vấn vừa trình cấp thẩm quyền báo cáo cuối kỳ Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP Hà Nội, nhu cầu vốn sơ bộ hơn 367.000 tỷ đồng.
Nội dung đáng chú ý của Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tầm nhìn và định hướng phát triển mạng lưới hạ tầng giao thông.
Tổ hợp Ga Ngọc Hồi là điểm đầu của các tuyến Đường sắt Tốc độ cao và đường sắt Quốc gia Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh có đầy đủ các chức năng hệ thống nhà ga đường sắt.
Cục Đường sắt Việt Nam sẽ phải hoàn thiện Báo cáo giữa kỳ Đồ án Quy hoạch đường sắt đầu mối Hà Nội và Quy hoạch đường sắt đầu mối TP.HCM gửi Bộ GTVT trước ngày 5/2/2024.
UBND thành phố Hà Nội thống nhất với các đề xuất của Sở Quy hoạch - Kiến trúc, bổ sung ga kết nối với cảng hàng không thứ hai của Thủ đô, phát triển hệ thống đường sắt vành đai,... Tuy nhiên vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồ sơ quy hoạch để đảm bảo sự thống nhất.
Trao đổi với phóng viên Báo Lao động Thủ đô, đại diện Sở Giao thông vận tải (GTVT) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết: Trong năm 2024 ngành GTVT Thành phố sẽ đầu tư hoàn thành và đầu tư mới nhiều dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn.
Bộ GTVT dự kiến cần kinh phí hơn 2.085 nghìn tỉ để chuyển đổi năng lượng xanh lĩnh vực đường sắt giai đoạn đến 2050.
Hoàn thiện kết cấu hạ tầng là một trong 04 đột phá chiến lược mà tỉnh Bắc Kạn đề ra trong Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050, trong đó hạ tầng giao thông vận tải được xác định là lĩnh vực cần tập trung đầu tư.
Ngày 10-11, đồng chí Nguyễn Hữu Lợi, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; cùng đại biểu HĐND tỉnh và TX. Gò Công có buổi tiếp xúc với cử tri xã Long Chánh và phường 4 (TX. Gò Công).
Sau rất nhiều khó khăn, vướng mắc, cuối cùng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam cũng dần nhìn thấy 'vạch xuất phát' và ngày để 'siêu công trình' này khởi công cũng không còn quá xa.
Về tổ hợp ga Ngọc Hồi thuộc tuyến đường sắt đô thị Ngọc Hồi-Yên Viên của TP Hà Nội, hiện nay, Bộ GTVT đã hoàn thiện báo cáo đầu kỳ và đang làm việc, lấy ý kiến của thành phố Hà Nội để hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt, tiến độ dự kiến hoàn thành trong năm 2024.
Bộ Giao thông Vận tải vừa thông tin về việc triển khai dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng Tổ hợp Ga Ngọc Hồi thuộc tuyến đường sắt đô thị số 1, đoạn Ngọc Hồi - Yên Viên.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã tiếp nhận hồ sơ để nghiên cứu triển khai lập Báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường sắt đô thị số 1, đoạn Ngọc Hồi-Yên Viên.
Quy hoạch mạng lưới đường sắt đầu mối Hà Nội ngoài việc cải tạo các tuyến hiện hữu sẽ song song với đầu tư mới các tuyến khác để tăng cường kết nối vận tải hành khách và hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thủ đô và khu vực phía Bắc.
Liên danh Tư vấn Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông Vận tải (TEDI) và Trung tâm Tư vấn đầu tư phát triển giao thông vận tải (CCTDI) vừa có báo cáo đầu kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối thành phố Hà Nội.
Quy hoạch đầu mối mạng lưới đường sắt Hà Nội sẽ tạo tiền đề hoạch định phương hướng phát triển về hạ tầng giao thông cũng như vận tải hành khách và hàng hóa.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và hoàn thành đường Vành đai 5 Vùng Thủ đô Hà Nội; cùng nhiều công trình giao thông thủy - bộ - hàng không.
Ban Cán sự Đảng Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Giao thông vận tải phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và hoàn thành đường Vành đai 5 - vùng Thủ đô Hà Nội...
Giai đoạn đến năm 2030, Bộ GTVT sẽ đầu tư hoàn thành đường Vành đai 5 - vùng Thủ đô Hà Nội, phấn đấu khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đầu tư tuyến Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân;
Ban cán sự Đảng Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đó là một trong những nội dung quan trọng trong Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, do Ban cán sự Đảng bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ban hành.
Bộ GTVT phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bắc Kạn tập trung ưu tiên đầu tư các công trình trọng điểm đột phá, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư với việc quy hoạch các tuyến cao tốc mới.
Hà Nội đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030 sẽ tập trung nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).
Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng, tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi); cải tạo các tuyến đường thủy nội địa Hải Phòng, Quảng Ninh về Hà Nội, Việt Trì; nâng cấp tĩnh không cầu Đuống, nạo vét luồng lạch tại các điểm nghẽn hạ tầng trên sông Hồng.
TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam (xây dựng đoạn Hà Nội Vinh), tuyến Hà Nội Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi Thạch Lỗi).
Hà Nội đặt mục tiêu nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh, tuyến Hà Nội - Hải Phòng, tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi.
Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký, ban hành Nghị quyết số 14/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương liên quan xây dựng lộ trình nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc,...
Nhiều mục tiêu tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 không thể hoàn thành do không đủ nguồn lực.
Theo khảo sát, mặt bằng bất động sản tại ngã tư Mục Sơn thuộc khu vực Lam Sơn - Sao Vàng có mức giá tương đối cao. Cụ thể, khu vực Bái Thượng mặt đường chính có giá khoảng 38 triệu/m2, mặt đường phụ giá dao động từ 15-18 triệu đồng/m2, kế đó, khu vực Mục Sơn mặt đường chính giá dao động từ 35 đến 38 triệu đồng/m2, mặt đường phụ khoảng 18 triệu đồng/m2. Mức giá trên cho thấy tiềm năng và giá trị của các sản phẩm bất động sản tại khu vực này. Vậy điều gì đã đưa nơi đây trở thành một trong những ngã tư 'đắt giá' nhất khu vưc?