Giáo dục và khoa học công nghệ phải thực sự trở thành động lực chính cho phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Không nên nghĩ chúng ta đang chảy máu chất xám, nguồn lực khoa học công nghệ (KHCN) cho thế giới, mà nên nghĩ theo hướng, chúng ta phải hợp tác sâu rộng để học hỏi thế giới, để Việt Nam có thể phát triển cùng thế giới. Phải có chính sách đột phá để thu hút 'hiền tài' tới Việt Nam sống và làm việc, cống hiến cho Việt Nam.
Hồi học phổ thông tôi đã từng nghe câu 'Lương y như từ mẫu', đến khi thi vào đại học sư phạm, nhà trường ra đề văn nghị luận: 'Lương sư hưng quốc'. Hồi ấy có suy nghĩ người ta dùng chữ 'lương' (俍) theo từ điển có nghĩa là tốt đẹp, giỏi, khéo, để nói về hai đối tượng: Thầy thuốc và thầy giáo.
Một lần vâng mệnh vua đi sứ phương Bắc, Lê Như Hổ đánh chén hết mâm cỗ cao 18 tầng khiến vua quan nhà Minh kinh ngạc, nể phục. Trong chuyến đi sứ này, Lê Như Hổ học được nghề làm dù đem về truyền lại cho dân.
Là người chữa bệnh cho hoàng đế và hậu tộc, thái y Trung Quốc thời phong kiến nhận nhiều vinh hoa bổng lộc nhưng luôn sống trong thấp thỏm lo âu, sợ bị mất đầu bất cứ lúc nào. Vì sao lại vậy?
Tấm bia điện Nam Giao ẩn chứa trong mình một ý nghĩa lịch sử sâu sắc. Những điều khắc ghi trên bia phản ánh giá trị thiêng liêng của một quốc lễ truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa Việt...
Ngày 24/4 (tức ngày 16/3 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, người dân và chính quyền địa phương đã tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
Sáng 24/4 (tức ngày 16/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh cùng các tộc họ tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.
Sau gần 300 năm xây dựng, lăng đá xóm Gạo (Hiển linh từ) ở thôn Lại Yên, vẫn nguyên vẹn từng khối đá cho đến bức tượng, phù điêu hay chữ khắc.
Tối 17-3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bản chất Sa Tăng không phải người xấu, ông vốn là tướng trên Thiên đình vì phạm lỗi mà bị đày xuống trần gian.
Do có công đầu trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống đế quốc Nguyên Mông giành thắng lợi, năm 1258 tướng Lê Tần có tên là Lê Phụ Trần được vua Trần Thái tông phong đất ở vùng A Lãng. Lê Phụ Trần đã đưa dòng họ đến khẩn hoang sinh cơ lập nghiệp và lập làng. A Lãng có nhiều lần đổi tên gọi như Lương Hà, Hà Lưỡng, Hà Lãng rồi Hà Lương. Hà Lương nay là khu phố Hà Lương, thuộc thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc.
Sa Tăng vốn không phải là kẻ xấu xa, nhưng do hoàn cảnh éo le, bị đày đọa và đói khổ khiến ông dần đánh mất nhân tính và trở thành yêu quái ăn thịt người.
Ngày 18/2 (tức ngày 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Trung tâm văn hóa Huyền Trân (chân núi Ngũ Phong, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), Lễ hội đền Huyền Trân với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân' đã chính thức khai mạc với sự tham dự của đông đảo người dân.
Pháp luật là hữu hạn, yên tĩnh, còn cuộc sống thường thay đổi, cần người xử lý cái chưa hoàn thiện của luật pháp và của con người. Dù chưa là độc nhất, nhưng phán xét sự việc như Nội tán kiêm Án sát sứ Nguyễn Khoa Đăng (triều nhà Nguyễn) khiến hậu thế thán phục việc thực thi pháp luật 'lãng mạn' của tiền nhân.
Theo những tài liệu còn để lại, đặc biệt là kho Châu bản hiện còn, có thể khẳng định rằng Minh Mệnh là vị vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước về việc quản lý vùng biển, đảo Hoàng Sa nhất.
Niên hiệu Hồng Phúc năm thứ nhất [1572], ngày tốt, tháng Giêng, Đông Các đại học sĩ Hàn lâm lễ viện, thần Nguyễn Bính vâng mệnh soạn thảo. Hoàng triều Vĩnh Hựu năm thứ 6 [1740], ngày tốt, tháng 8, Nội các Bộ Lại vâng mệnh chép lại tuân theo bản chính.
Không phải dũng tướng nơi chiến trận, sự nghiệp quan trường cũng không đạt đến vinh hiển tột cùng, vậy nhưng Lại Văn Khuông - một người con của họ Lại ở đất Tống Sơn xưa (nay là huyện Hà Trung) lại nổi tiếng với tài biện thuyết. Cũng nhờ tài năng của mình, ông đã giúp chúa Nguyễn nơi đất phương Nam tránh được việc phải trở lại đất Bắc.
Thạch Sơn tự được xây dựng với quy mô bề thế, kiến trúc hài hòa, tọa lạc trên ngọn núi đá hướng ra biển khơi, từng được biết đến như một đại thắng cảnh của vùng đất Quảng Ngãi.
Triển lãm giới thiệu một phần khối tài liệu gốc quý giá với thông tin có độ tin cậy cao, nội dung phản ánh hầu như mọi mặt xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn.
Nghe xong lời tâu, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.
Truyền thống trọng dụng nhân tài của cha ông ta đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và nâng lên tầm cao mới. Trong điều kiện hiện nay, việc phát hiện, thu hút và trọng dụng người tài là nhiệm vụ rất quan trọng và phải trở thành quốc sách. Nhân dịp 2/9, GS. TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo Tin tức về vấn đề này.
Lể kỷ niệm Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển (1653 - 2023), với chủ đề: 'Khánh Hòa - Xứ trầm tỏa hương', vừa diễn ra hoành tráng vào tối qua (1/4), tại Quảng Trường 2/4 thành phố Nha Trang.
Tối 1-4, tại Quảng trường 2 tháng 4, thành phố Nha Trang, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 – 2023) và kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2-4-1975/2-4-2023). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu quan trọng.
Với chủ đề 'Khánh Hòa – Xứ trầm tỏa hương', Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653-2023) và 48 năm ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2/4/1975 – 2/4/2023) đã được Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức tối 1/4 tại Quảng trường 2 tháng 4, TP Nha Trang.
Dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: 'Nước nhà cần phải kiến thiết; kiến thiết cần phải có nhân tài'; 'Trí thức là vốn liếng quý báu của Dân tộc...'
Không chỉ là người phò tá tài đức, Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì còn để lại bài học về đạo làm quan.
Sau khi vâng mệnh chủ tướng, Lý Bí dồn đuổi đội thủy quân Vũ Lâm hầu Tiêu Tư do Thạch Đạt làm đô đốc chạy tút hút vào trong đầm Sương Mù.
Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất 25 cuốn sách cổ quý hiếm, trong đó có 4 cuốn 'Toàn Việt thi lục'. Đây là bộ sách lớn do nhà bác học Lê Quý Đôn sưu tập và biên soạn theo lệnh của nhà vua.
Ở thôn Thị Tranh, xã Thúc Kháng (Bình Giang) có một ngôi đình thờ 2 vị thành hoàng làng là 2 đại vương có công giúp vua Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Ngày 8.12.2022 (15.11 năm Nhâm Dần), một ngày đầu Đông trời trong nắng đẹp. Theo lệ xưa, đình Thái Bình khai lễ hội Kỳ yên. Là di tích lịch sử văn hóa quốc gia, đình Thái Bình nay thuộc phường 1, TP. Tây Ninh, nhưng dưới triều Nguyễn, đình thuộc về xã Thái Bình, xã lớn nhất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
TTH - Festival mùa đông Huế 2022 sắp tới sẽ diễn ra một chương trình nghệ thuật giao lưu, hứa hẹn sẽ tạo thành điểm nhấn giữa loại hình múa truyền thống của Việt Nam và Hàn Quốc có tên gọi là 'Vũ khúc giao hòa'. Đây là chương trình biểu diễn do Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế phối hợp với Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc thực hiện tại sân khấu trước Ngọ Môn vào lúc 20h ngày 25/11/2022, cũng là một hoạt động nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng ngời sáng về tinh thần phụng sự Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ Nhân dân, về tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh như 'một người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận' với một ham muốn tột bậc là 'làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'. Gần dân, hiểu dân, học dân, vì dân, lấy 'dân làm gốc', luôn làm việc ích quốc lợi dân, đó là phong cách Hồ Chí Minh, triết lý đạo đức Hồ Chí Minh về tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động của đất nước, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành với khát vọng cháy bỏng giành độc lập, tự do cho dân, cho nước đã bôn ba khắp năm châu bốn biển, vừa lao động, học tập, vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới.
Năm 2003, khi thi công cách lăng mộ Trịnh Hoài Đức, công nhân phát hiện một ngôi mộ không quan tài mà chỉ có than tro, tóc cùng 2 miếng kim loại có hình bàn tay người.