Quyết định mới vừa được UBND TP ban hành theo đề xuất của Sở Văn hóa và Thể thao.
Báo cáo giữa kỳ Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối, TP.HCM đề xuất bổ sung tuyến đường sắt đoạn Bình Triệu Sài Gòn – Tân Kiên xuyên tâm TP.HCM.
Việc phục dựng hàng loạt tượng đài là rất cần thiết, thể hiện lòng biết ơn, ghi nhớ công trạng người có công với nước và giáo dục các thế hệ mai sau
Thiết kế cầu thường thấy có trục đường thẳng, tuy nhiên ở TPHCM do yếu tố địa hình đường thủy đan xem đường bộ nên đã cho ra nhiều thiết kế cầu được xem là 'không đụng hàng'...
Sau thời gian được di dời về công viên Phú Lâm (quận 6), tượng vua Lê Lợi và danh tướng Trần Nguyên Hãn đã xuống cấp. Hiện cơ quan chức năng TPHCM đang lên kế hoạch kiểm định chất lượng các bức tượng này.
Trước tình trạng tượng Trần Nguyên Hãn và Lê Lợi bị hư hại, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh đã gởi đề xuất lên UBND TP Hồ Chí Minh phương án sửa chữa với kinh phí gần 2 tỷ đồng.
Sau 9 năm di dời, tượng Trần Nguyên Hãn và tượng vua Lê Lợi xuống cấp, hư hại. Sở VH-TT TP.HCM đề xuất kinh phí tu sửa gần 2 tỷ đồng.
Sở VHTT đề xuất UBND TP.HCM chỉ đạo các sở, ngành bổ sung dự toán gần 2 tỷ đồng để sửa chữa tượng đài Trần Nguyên Hãn và vua Lê Lợi trong thời gian khoảng 98 ngày.
Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) TP.HCM vừa có văn bản báo cáo UBND TP.HCM về phương án thực hiện xử lý tượng đài vua Lê Lợi và tượng đài Trần Nguyên Hãn hiện đang được bảo quản tại Công viên Phú Lâm (quận 6, TP.HCM).
Việc xây dựng nút giao thông cần được đồng bộ tránh trường hợp chuyển điểm ùn tắc giao thông từ nơi này sang nơi khác, theo các chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch đô thị.
Những địa điểm với cái tên lạ như: Kênh Tàu Hủ, vòng xoay Cây Gõ… đôi khi ngay cả người Sài Gòn cũng không biết bắt nguồn từ đâu và vì sao lại được đặt như vậy?
Những địa điểm với cái tên lạ như: kênh Tàu Hủ, vòng xoay Cây Gõ… đôi khi ngay cả người Sài Gòn cũng không biết bắt nguồn từ đâu và vì sao lại được đặt như vậy?
Sáng 21/8, người dân TP.HCM tiếp tục đổ ra đường để đi mua hàng hóa tích trữ. Nhiều tuyến đường đông đúc như chưa có dịch.
Dù đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, thế nhưng gần đây một số tuyến đường tại TP. HCM xe cộ qua lại đông đúc, người dân ra đường nhiều hơn.
Xe tải đang chạy trên đường 3 Tháng 2, quận 11 (TP.HCM) thì bất ngờ va vào dải phân cách rồi lật ngang. Tài xế và phụ xe kẹt trong cabin được người dân đưa ra ngoài.
Bước đầu, tài xế xe tải cho biết đánh lái tránh một xe máy nên mất lái khiến phương tiện tông dải phân cách, lật ngang.
Trí nhớ của Dương cứ đọng lại mãi hoài trong những chuyện vụn vặt hồi nhỏ, chuyện bầy ong vò vẽ, chuyện ăn bánh canh nóng chan nước tương hay chuyện tung tăng bắt chuồn chuồn trong rẫy cải ở khu Cây Gõ, còn rõ nét hơn bao chuyện dâu bể đời người cả nửa thế kỷ…
Các dự án chống ngập tại TP HCM đã lạc hậu khiến nguy cơ ngập lụt sẽ tiếp tục gia tăng
Từ nay đến cuối năm 2021, TP.HCM sẽ khởi công 11 dự án chống ngập và 1 dự án vệ sinh môi trường với tổng vốn kinh phí hơn 8.000 tỷ đồng.
Tình trạng ngập lụt là nỗi ám ảnh thường trực của người dân Thành phố Hồ Chí Minh, gây xáo trộn sinh hoạt và ảnh hưởng đến hoạt động mua bán, kinh doanh của nhiều hộ dân.
'Bay' qua dải phân cách bằng sắt, container lao sang làn đường ngược lại tông vào 1 chiếc ô tô và 2 xe máy khiến 3 người bị thương.
Chiếc xe container đang lưu thông trên đường ở Sài Gòn bất ngờ mất lái ủi bay hàng chục mét dải phân cách rồi lao qua làn đường ngược lại tông nát đầu xe BMW và một xe máy khiến 3 người bị thương nặng.
Xe đầu kéo container húc văng dải phân cách, lao sang làn đường ngược lại rồi tông 2 xe máy và một ôtô hiệu BMW.
Những năm qua, TPHCM đã đầu tư hàng trăm triệu USD cho hàng loạt dự án nâng cấp, cải tạo và làm mới hệ thống thoát nước trên địa bàn. Nhiều công trình hoàn thành đưa vào vận hành đã biến những khu vực từng là 'rốn ngập' thành những khu đô thị sạch đẹp.
Nhiều dự án với số tiền lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng, xử lý được nhiều điểm ngập nhưng tình trạng ngập vẫn đang diễn ra dai dẳng
Cơn mưa lớn kéo dài từ chiều tối nay 16/6 khiến nhiều tuyến đường ở TPHCM ngập nặng. Mưa diễn ra trong giờ tan tầm khiến nhiều người về nhà trong tình trạng kẹt xe.
Từ đầu mùa mưa năm 2020 đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh đón nhiều đợt mưa trên diện rộng có lượng nước trung bình trên 112,3 mm với 22 tuyến đường xảy ra ngập, thời gian ngập khoảng từ 15-40 phút.
So với năm 2008 với lượng mưa tương tự thì Thành phố có đến 126 tuyến đường ngập kéo dài với thời gian nước rút chậm hơn rất nhiều, khoảng từ 4-6 tiếng.
Những ngày giáp Tết Canh Tý 2020, hàng trăm lô cốt công trình trên nhiều tuyến đường ở TP.HCM vẫn 'án binh bất động'. Đó cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng kẹt xe triền miên ở nhiều tuyến đường.
Kẹt xe, khói bụi, kinh doanh ế ẩm là những khó khăn mà người dân phải hứng chịu trên các tuyến đường có nhiều lô cốt ở TP.HCM những ngày giáp Tết.
Khu vực vòng xoay Cây Gõ, Bến xe Chợ Lớn, Kinh Dương Vương… đã không còn xuất hiện tình trạng ngập nước.
Sau khi phê duyệt quy hoạch 4 nút giao thông trọng điểm ở quận 5, TP.HCM tiếp tục lập quy hoạch 1/500 đối với 28 nút giao thông khác để thống nhất trong quản lý xây dựng.
Ngày 13-6, HĐND TPHCM đã có buổi giám sát về tiến độ và hiệu quả triển khai các dự án chống ngập trên địa bàn TP. Tham dự có các đồng chí: Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP; Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP cùng đại diện các sở ngành, quận huyện.
Cứ mỗi lần mưa lớn hoặc thủy triều lên, người dân ở TP HCM lại khổ sở vì nạn ngập lụt. Nhiều tuyến đường trung tâm TP biến thành sông, nước lên ngập cả yên xe máy như đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh, quận 1), Phan Huy Ích (Gò Vấp)… Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất của UBND TP, địa phương đang dần thoát ngập…