Thuật ngữ 'chiến tranh giữa các vì sao' lại đang được nhắc tới khi cuộc đua quân sự hóa không gian vũ trụ phát triển mạnh.
Nếu xung đột tại Đài Loan nổ ra, Mỹ không thể hỗ trợ được nhiều cho hòn đảo này thông qua các vệ tinh bởi những vũ khí tiên tiến mà Trung Quốc đang sở hữu.
Theo Tướng B. Chance Saltzman thuộc Lực lượng Vũ trụ Mỹ, Nga đang dùng vũ khí không gian trong chiến dịch quân sự ở Ukraine để gây nhiễu tín hiệu GPS của Mỹ mà lực lượng vũ trang Ukraine sử dụng.
Dù từng chạy đua quân sự hóa vũ trụ trong quá khứ, nhưng từ khi Liên Xô tan vỡ, Nga và Mỹ đã có nhiều thành tựu hợp tác trong lĩnh vực không gian và chinh phục vũ trụ.
Nhà sản xuất máy bay Israel Aerospace Industries (IAI) đang nỗ lực tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc phòng của Mỹ trong bối cảnh nước này tìm cách phát triển các công nghệ hướng tới tương lai.
Mỹ bị cáo buộc đã lên sẵn kế hoạch phá hủy mạng lưới vệ tinh quân sự Nga thông qua việc sử dụng vũ khí không gian.
Trong trường hợp nổ ra xung đột giữa hai siêu cường quân sự, mạng lưới vệ tinh sẽ là đối tượng ưu tiên tiêu diệt.
Kho dự trữ đầu đạn hạt nhân của Trung Quốc đã vượt qua con số 400 trong một khoảng thời gian ngắn so với ước tính trước đây của Mỹ; theo một báo cáo quan trọng của Lầu Năm Góc tiết lộ.
Lầu Năm góc cho biết kho dự trữ đầu đạn hạt nhân của Trung Quốc đã vượt qua con số 400 trong một khoảng thời gian ngắn hơn dự đoán.
Ủy ban thứ nhất của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) hôm 1-11 đã thông qua dự thảo nghị quyết của Nga về các biện pháp thực tế hơn để kiểm soát việc triển khai vũ khí trong không gian.
Vũ khí bí mật từ không gian của Mỹ nếu được sử dụng có thể sẽ khiến Nga phải đau đầu tìm cách đối phó.
Kế hoạch vũ khí không gian của Nga và Trung Quốc thúc đẩy cuộc họp bí mật cấp cao của Lầu Năm Góc để thảo luận về những mối đe dọa mới mà họ phải đối mặt từ không gian.
Một báo cáo của nhà nghiên cứu thiên văn học Timothy Hood, một cựu cố vấn Chính phủ Mỹ cho thấy nhiều nhà nghiên cứu vật thể bay không xác định (UFO) vào thập niên 70 và 80 thế kỷ XX đã chết vô cùng bí ẩn.
Giới quân sự Nga tự tin khẳng định họ vượt xa Mỹ trong lĩnh vực vũ khí phi truyền thống, nhưng nhận định này liệu có chính xác?
Ngày 17-2, hãng tin Reuters dẫn các nguồn thạo tin cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến đề nghị Quốc hội Mỹ phê duyệt dự trù ngân sách quốc phòng cao kỷ lục, lên đến hơn 770 tỷ USD cho năm tài khóa 2023, trong bối cảnh Lầu Năm Góc thúc đẩy quá trình hiện đại hóa quân đội.Các cuộc thảo luận về dự trù ngân sách đang diễn ra giữa Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin cùng Văn phòng Quản trị và Ngân sách Nhà Trắng (OMB) đã đạt được nhất trí sơ bộ về gói ngân sách quốc phòng dự kiến hơn 770 tỷ USD cho năm tài khóa tiếp theo, bắt đầu từ ngày 1-10 tới. Tổng thống Joe Biden đã đề xuất ngân sách quốc phòng trị giá 753 tỷ USD trong tài khóa 2022.Ảnh: Anadolu Agency
Mỹ đang tìm cách triển khai động cơ phân hạch hạt nhân cho các vệ tinh quân sự của mình. Công nghệ này có thể tạo ra một cuộc chạy đua vũ khí không gian giữa các cường quốc, qua đó sẽ tạo ra những mối lo hơn cho thế giới.
Thành công trong không gian của Nga theo nhận xét đang khiến phương Tây cảm thấy bất an và dự báo họ sẽ sớm có hành động nhằm đề phòng.
Không gian vũ trụ có tầm vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của con người về chính trị, kinh tế, xã hội, tài chính và quân sự v.v... Sự phát triển các lĩnh vực trong không gian giờ đây trở thành vấn đề chiến lược trong cuộc cạnh tranh quốc tế.
Hàn Quốc đứng thứ 9 trên thế giới về trình độ tiên tiến công nghệ quốc phòng mà trước đó, năm 2018, Italy đứng ở vị trí này.
Nhóm các nhà khoa học Trung Quốc cho hay đã phát triển một thiết bị laser nhỏ nhưng mạnh, có thể lắp vừa trên vệ tinh cỡ nhỏ, làm thay đổi khái niệm về những hệ thống laser cồng kềnh.
Hệ thống vũ khí mới của Nga mang tên 'Star Warrior' đã khiến phương Tây lo ngại khi có thể làm phát nổ các vệ tinh cách Trái Đất lên tới 800 km.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây xác nhận quân đội nước này đã bắn hạ một vệ tinh tình báo được Liên Xô phóng lên không gian từ năm 1982. Thông tin trên đã dấy lên cuộc tranh cãi giữa các nước phương Tây và Nga, đồng thời làm 'nóng' cuộc đua vũ khí chống vệ tinh.
Nga xác nhận tiến hành thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh và phá hủy thành công một vệ tinh trên quỹ đạo từ năm 1982, song khẳng định hành động này không gây hại gì cho Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 16/11, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã bác bỏ cáo buộc của Mỹ rằng, việc Moscow tiến hành vụ thử tên lửa chống vệ tinh tạo ra một đám các mảnh vỡ ở quỹ đạo thấp gần Trái đất, đe dọa Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc Mỹ và Trung Quốc đối thoại cùng nhau để tránh nguy cơ chĩa hạt nhân vào đối phương.
Các chuyên gia cho rằng, Mỹ đang tìm cách để có thể trì hoãn và cản trở việc Nga xuất khẩu hệ thống tên lửa S-500 mới của quốc gia này.
Giám đốc Cơ quan Hợp tác Quân sự-Kỹ thuật Liên bang Nga (FSMTC) Dmitry Shugaev cho biết, Moscow có thể cung cấp các hệ thống tên lửa chống máy bay S-500 tối tân của nước này cho Ấn Độ và Trung Quốc trong tương lai.
Chỉ cách đây vài tháng, Trung Quốc đã thực hiện không chỉ 1, mà là 2 vụ thử tên lửa, và cả hai đều bay vòng quanh Trái đất trước khi đáp trúng mục tiêu.
Bản tin nổi lên vào cuối tuần qua đã gây ra nhiều cảnh báo: Trung Quốc đã âm thầm phóng một loại vũ khí không gian mới cách đây hai tháng.
Tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31 của Nga nhiều khả năng sẽ được trang bị một loại tên lửa tấn công thế hệ mới còn mạnh hơn Kh-47M2 Kinzhal (Dao găm).
Ngay cả khi không thể hoạt động, thiết bị hiện nằm trong tay Taliban sẽ mang lại nhiều thông tin về cách Mỹ chế tạo vũ khí và sử dụng chúng.
Khi các nhà báo không gian quân sự phương Tây đổ về Colorado trong tuần này, một tin sốt dẻo đã được nhà báo Theresa Hitchens công bố: Lầu Năm Góc đang tranh luận về việc có tiết lộ về sự tồn tại của một vũ khí không gian tối mật hay không, nhưng quá trình này đã bị trì hoãn bởi việc Mỹ rút khỏi Afghanistan.
Nhằm cụ thể hóa những nội dung đạt được tại cuộc gặp thượng đỉnh mới đây giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin, một cuộc hội đàm cấp thứ trưởng giữa hai nước đang diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ). Cuộc gặp được xem là phép thử mức độ nghiêm túc của cả hai phía về việc thiết lập các cuộc đối thoại thực chất vì sự ổn định chiến lược.
Hệ thống phòng không S-500 của Nga (ADS), được cho là không chỉ chống lại máy bay, tên lửa và vũ khí không gian, mà còn cả vệ tinh trên quỹ đạo trái đất thấp (LEO) đã hoàn thành các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước và chuẩn bị đưa vào biên chế trong quân đội nước này.
Hãng thông tấn RIA của Nga ngày 24-6 dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao nước này cho biết, vòng đàm phán đầu tiên giữa Nga và Mỹ về kiểm soát vũ khí và ổn định chiến lược sẽ diễn ra vào tháng 7 tới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này sắp hoàn thành các cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không S-500 và sau đó sẽ biên chế cho quân đội Nga.
Tạp chí lịch sử quân sự Military Watch của Mỹ đã đăng một bài báo nêu bật cách thức Nga có thể đáp trả việc Lầu Năm Góc sử dụng vũ khí bí mật.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này sắp hoàn thành các cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không S-500 và sau đó sẽ biên chế cho quân đội Nga.