Với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo', Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 sẽ mang tới những trải nghiệm sáng tạo tại các điểm kết nối như Cung Thiếu nhi – Nhà Bát Giác – Bảo tàng Lịch sử Quốc gia – Bắc Bộ Phủ - Tràng Tiền – Nhà hát Lớn – Vườn hoa Con Cóc – Đại học Tổng hợp…
Sáng chủ nhật, bà Hoa gọi bà Thư hàng xóm: 'Bà ơi, sang công viên tập thể dục với tôi nhé, hôm nay thời tiết mát quá'. Bà Thư xua tay: 'Thôi bà ơi, tôi đi bộ ở khu vỉa hè nhà tôi cũng được, công viên mới đổ bê tông nhựa hết cả các lối đi bộ, mùi nhựa đường làm tôi nhức đầu lắm. Đi một lúc trời nắng lên là nóng hầm hập như đi trên đường nhựa ấy'. Cũng từ sau câu chuyện ấy, không còn thấy mấy bà hàng xóm rủ nhau ra công viên đi dạo, tập thể dục nữa.
Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Hòa vừa ra quân thực hiện mô hình 'Vườn hoa kiểu mẫu' ở Văn phòng ấp 1B. Trong buổi ra quân, hội đã tổ chức xây dựng vườn hoa tại Văn phòng ấp 1B và trồng 60 cây hoa với tổng kinh phí thực hiện 3 triệu đồng.
Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô trong các lĩnh vực thiết kế sáng tạo, UBND thành phố Hà Nội triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024-2025.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 17/11, với nhiều hoạt động sáng tạo tại các không gian di sản văn hóa và làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9 - 17/11, với các hoạt động hấp dẫn tại các không gian di sản, làng nghề truyền thống tại Hà Nội.
Tuy là huyện có tốc độ đô thị hóa nhanh, gặp khó khăn về quỹ đất trồng cây nhưng huyện Thống Nhất rất chú trọng thực hiện trồng cây xanh nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.
Theo thống kê đến ngày 16/9, bão số 3 làm hơn 82.000 cây xanh bị gãy đổ. Đến nay, TP. Hải Phòng cơ bản hoàn thành thu dọn cũng như trồng dựng lại các cây xanh.
Dự kiến diễn ra từ ngày 9 đến 17/11, Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chủ trì, với các hoạt động tại các không gian di sản văn hóa, các làng nghề.
Tính đến ngày 16/9, trên địa bàn TP Hải Phòng lượng cây xanh được trồng, dựng lại sau bão đạt trên 85%. Với sự vào cuộc nhanh chóng như hiện nay của lực lượng chức năng, dự kiến trong vài ngày tới phần dựng lại cây sẽ đạt 100%.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024-2025.
Ngày 15-9, nhóm Hoa Bồ Công Anh đến từ TP. Hồ Chí Minh và nhóm MC chương trình 'Vườn hoa âm nhạc tuổi thơ' Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) đã tổ chức tặng học bổng 'Tiếp sức đến trường' tại sóc Ông La, thôn 10, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng.
Do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 dự kiến diễn ra từ ngày 9 đến 17-11 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo'.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024 - 2025.
Mỗi năm vào ngày rằm tháng Tám, các bạn nhỏ lại háo hức với tết Trung thu hay còn gọi là tết đoàn viên, tết trông trăng. Những hoạt động múa lân, rước đèn, bày mâm cỗ trong ngày này không chỉ đem lại cho tuổi thơ những kỷ niệm ngọt ngào qua những câu chuyện kể về sự tích chú Cuội ngồi gốc cây đa, Thỏ Ngọc ở cùng Hằng Nga mà còn giúp mỗi bạn nhỏ hiểu sâu sắc, góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc. Và tất cả đều sẽ có trong chương trình Vườn hoa âm nhạc tuổi thơ.
'Ông trời không cho thì biết phải làm sao bây giờ!' - người dân trồng đào Nhật Tân (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội) bày tỏ khi hàng trăm vườn cây cảnh bị nước sông Hồng nhấn chìm trong những ngày qua.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 9 - 17/11, với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo'.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hòa cùng người dân Thủ đô tổng vệ sinh môi trường tại Vườn hoa Vạn Xuân (quận Ba Đình)..
Sáng 14/9, tại vườn hoa Vạn Xuân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với quận Ba Đình tổ chức Lễ phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Sáng 14/9, tại vườn hoa Vạn Xuân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với quận Ba Đình tổ chức Lễ phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Những ngày qua, lực lượng chức năng thành phố Hải Phòng đã tập trung dọn cây xanh gãy đổ, đến ngày hôm nay các tuyến phố của dải trung tâm thành phố đã cơ bản được dọn sạch, nhiều cây to, cây cổ thụ được trồng dựng lại an toàn.
Sáng 14/9, tại vườn hoa Vạn Xuân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với quận Ba Đình tổ chức Lễ phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Vườn hoa bãi đá sông Hồng - địa điểm tham quan, chụp ảnh nổi tiếng nằm ở khu vực Nhật Tân đã tan hoang như không còn gì sau ngập lụt.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024-2025.
Sau nhiều ngày bị nước lũ nhấn chìm, vườn hoa bãi đá sông Hồng và làng đào Nhật Tân, phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội hoang tàn và thiệt hại nghiêm trọng. Do đó thời gian tới, du khách chưa thể đến đây vui chơi và chụp ảnh.
Ngày 12/9, cán bộ, chiến sĩ cùng lực lượng dân quân, đoàn viên thanh niên quận Nam Từ Liêm đã hỗ trợ quận Hoàn Kiếm dọn dẹp cây xanh bị gãy đổ do bão số 3 quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Trong hành trình xây dựng đô thị trung tâm tỉnh lỵ ngày càng văn minh, phát triển, thành phố Đông Hà chú trọng đầu tư tạo không gian xanh với nhiều công viên, hệ thống cây xanh. Điều này không chỉ mang lại diện mạo mới cho Đông Hà mà còn phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí của người dân cũng như giáo dục lịch sử, văn hóa.
Vườn hoa hướng dương ở công viên bờ sông Sài Gòn, TP.HCM đã bắt đầu khoe sắc, phục vụ du khách tới thưởng ngoạn và check in.
Sáng 11/9, tại Hà Nội, Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP chủ trì Hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Chương trình Giao lưu công tác chính trị và sĩ quan trẻ Quân đội hai nước Việt Nam - Lào.
Cơn bão số 3 đi qua khiến nhiều khu vực ở miền Bắc bị ảnh hưởng nặng nề. Lực lượng chức năng và người dân đang tích cực khắc phục hậu quả cơn bão.
Sau siêu bão số 3, Hà Nội có hơn 17 nghìn cây xanh bị gãy đổ. Theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP, đối với các cây xanh cần bảo tồn, các cây quý hiếm có giá trị bị nghiêng đổ, cần kiểm tra, đánh giá để chống dựng, trồng lại ngay, đảm bảo cây tiếp tục sinh trưởng, phát triển nếu có thể hoặc thực hiện di chuyển về vườn ươm để chăm sóc và trồng vào các vị trí phù hợp trên địa bàn thành phố.
Trong 'vườn hoa' Kim khí Hà Nội, có một 'bông hoa' đặc biệt không thể không nhắc tới, đó là chị Trần Thị Hoa Lý - Phó Chủ tịch Công đoàn, Trưởng ban Nữ công của Công ty.
Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh ở vườn hoa Hàng Đậu (Ba Đình, Hà Nội) bị hư hỏng khá lớn do cây đổ vào khi bão YAGI đổ bộ. Tượng đài là biểu tượng tôn vinh lòng kiên cường, anh dũng hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn với chiến công của quân dân Thủ đô trong suốt 60 ngày đêm chiến đấu những ngày mùa đông năm 1946.
Hiện thành phố đang tập trung nhân lực, vật lực cho công tác khắc phục cây xanh bị gãy, đổ trên các tuyến phố Hà Nội để đảm bảo an toàn cho người dân.
Sáng 8/9, người dân Hà Nội thức dậy với khung cảnh ngổn ngang của cây cối, mái tôn nằm trên đường. Nhiều cây cổ thụ ở những địa điểm biểu tượng của Hà Nội cũng đổ rạp.
Hà Nội đã triển khai các biện pháp phòng, chống bão số 3 một cách quyết liệt, nhờ đó về cơ bản thành phố Hà Nội vẫn bảo đảm tốt các mục tiêu trọng tâm, trọng điểm, đặc biệt là giữ an toàn cho người dân. Ngay trong đêm qua, lực lượng chức năng đã ra quân khắc phục thiệt hại do cơn bão, giải quyết các nút thắt giao thông, úng ngập...
Đường phố Hà Nội trở nên ngổn ngang, cảnh vật tan hoang sau nhiều giờ bão số 3 (YAGI) càn quét.
Bão số 3 (bão Yagi) quét qua Hà Nội khiến nhiều cây xanh, cột điện, biển báo giao thông gãy đổ. Khu vực trung tâm Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) cây đổ la liệt.
70 năm sau Ngày Giải phóng, diện mạo Thủ đô Hà Nội đã thay đổi nhanh chóng, mà rõ nét nhất, đáng kể nhất có lẽ là lĩnh vực giao thông.
Tôi cược rằng, hễ ai đã sống và đã đến Hà Nội dù chỉ một lần, đều tới thăm quảng trường Ba Đình. Đó là lịch sử nước Việt, đó là niềm tự hào của người dân Việt và hơn hết, quảng trường Ba Đình trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam là 'trái tim của dân tộc'.
Có bao giờ các bạn nhỏ tự hỏi rằng, nếu không có gia đình, liệu chúng mình sẽ lớn lên như thế nào không? Câu hỏi này cũng được đặt ra tại chương trình Vườn hoa âm nhạc tuổi thơ tuần này với sự trở lại của bộ ba ca sĩ Khai Xuân, Quý Dương và Bình Minh (TP.Hồ Chí Minh).
Quảng trường Tây Bắc và Tượng đài Bác Hồ với nhân dân các dân tộc Tây Bắc tại thành phố Sơn La là niềm tự hào, mang giá trị văn hóa, lịch sử sâu sắc, nơi tổ chức các sự kiện chính trị, văn hóa quan trọng của tỉnh Sơn La và khu vực Tây Bắc. Việc tiếp tục triển khai công tác di chuyển tái định cư các hộ dân trong khu vực Quảng trường để hoàn thiện tuyến giao thông số 1A, vườn hoa Quảng trường là niềm mong mỏi của nhân dân và quyết tâm của tỉnh Sơn La, góp phần ổn định đời sống nhân dân và tạo diện mạo đô thị khang trang, hiện đại.
Vào thứ Tư (ngày 4/9), công ty bất động sản Azizi Developments cho biết tòa tháp Burj Azizi, dự án được khởi công vào tháng 1/2024, sẽ có chiều cao lên đến 725 mét.
Trong không khí khai giảng năm học mới, học sinh ở Bắc Ninh bất ngờ nhận được món quà đặc biệt - một công viên xanh, ngay giữa sân trường.
Ngày 5/9, học sinh cả nước đồng loạt tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024-2025.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999-16/7/2024) dự kiến sẽ diễn ra vào sáng 6/10/2024.