Dù mang trong mình nọc độc chết chóc nhưng rắn mamba đen không phải là đối thủ của cá sấu sông Nile.
Bộ GTVT điều chuyển các phương tiện thủy tại bến phà Thịnh Long thuộc tuyến QL21B cho tỉnh Nam Định quản lý, khai thác, sử dụng.
Mỗi năm vào mùa khô, hàng triệu linh dương đầu bò và ngựa vằn từ đồng cỏ Serengeti phải vượt sông Mara để tìm kiếm thức ăn mới. Hành trình đầy hiểm nguy này lại trở thành cơ hội vàng cho bầy cá sấu săn mồi.
Những tưởng linh dương đầu bò sẽ bỏ mạng trước hàng răng sắc nhọn của cá sấu nhưng kết cục lại không như vậy.
Sáng 28-10, Trung đoàn 31 (Sư đoàn 309, Quân đoàn 4) tổ chức diễn tập vượt sông cho Tiểu đoàn 9 trong hành quân, trú quân diễn tập vòng tổng hợp có sử dụng đạn hơi, thuốc nổ năm 2024. Đại tá Phùng Thế Hùng, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 309 và Đại tá Vũ Văn Tám, Chính ủy Sư đoàn 309 dự, chỉ đạo diễn tập.
Cục Đường thủy nội địa VN phát hiện vi phạm, kiến nghị Thanh tra Sở GTVT một số địa phương xử phạt hơn 60 triệu đồng đối với 4 đơn vị điều tiết, đảm bảo ATGT đường thủy phục vụ thi công tại một số công trình cầu vượt sông.
Sáng 27-10, Hội Cựu chiến binh (CCB) Đoàn Pháo binh Biên Hòa - Lữ đoàn 75 ngày nay tổ chức họp mặt kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Sân bay Biên Hòa (31-10-1964 - 31-10-2024).
Vào mùa nước nổi, lực lượng vũ trang tỉnh Long An thường tổ chức diễn tập chiến thuật trên địa hình sông nước, huấn luyện sát thực tế.
Tiểu đoàn BB85 (Trung đoàn BB888, Bộ CHQS tỉnh) vừa tổ chức diễn tập chiến đấu vòng tổng hợp cấp tiểu đoàn có bắn đạn thật, với đề mục 'Đại đội BB vận động tập kích'.
Là đơn vị chủ công của tỉnh Long An, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 738, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh, luôn chú trọng huấn luyện, nâng cao chất lượng, khả năng sẵn sàng chiến đấu của đơn vị. Đặc biệt, hàng năm, đơn vị đều tổ chức diễn tập vòng tổng hợp để rèn quân bảo đảm khả năng cơ động, chiến đấu hiệu quả trong mọi tình huống.
Bảo đảm vượt sông cho người, phương tiện, binh khí kỹ thuật là một nội dung lớn trong chuyên ngành của bộ đội công binh. Đây là nội dung rất quan trọng. Hiện nay, bộ đội công binh có nhiều phương tiện để bảo đảm vượt sông: Khí tài vượt sông nhẹ; cầu TMM-2M; cầu phao TTP; các loại phà PTS, GSP.
Khi phát hiện bầy linh dương Gazelle đang bơi qua sông, hai con cá sấu đã nhanh chóng lao vào cuộc tấn công.
'Trên đỉnh cột cao bằng đỉnh một tòa nhà 40 tầng, trời nắng, gió to; phía dưới, sông Hồng nước vẫn cuộn chảy… nhưng lính thợ Sông Đà vẫn hô 'Quyết tâm!' để chinh phục cho được điểm cao 145 mét, dựng cột, kéo dây đưa điện ra miền Bắc', kĩ sư Nguyễn Văn Dũng - Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Sông Đà 11 nhắc lại những ngày không thể quên trên công trường đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối.
Việc tổ chức huấn luyện cho bộ đội vận dụng sáng tạo, linh hoạt các hình thức tác chiến trên địa bàn sông nước luôn được cấp ủy, chỉ huy các đơn vị thuộc Quân khu 7 chú trọng. Trong đó, huấn luyện vượt sông là nội dung khó, phức tạp và nguy hiểm, đòi hỏi các đơn vị phải thường xuyên luyện tập mới nâng cao được trình độ kỹ thuật, chiến thuật, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
'Trên đỉnh cột cao bằng đỉnh của một tòa nhà 40 tầng, trời nắng, gió to; phía dưới, sông Hồng nước vẫn cuộn chảy… nhưng lính thợ Sông Đà vẫn hô 'Quyết tâm!', để chinh phục cho được điểm cao 145 mét dựng cột, kéo dây đưa điện ra miền Bắc', kĩ sư Nguyễn Văn Dũng - Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Sông Đà 11 nhắc lại những ngày không thể quên trên công trường đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối.
Ông Dương Bá Quy, người bất chấp hiểm nguy một mình trong đêm tối, dưới mưa bom, bão đạn mang thi thể của 31 chiến sĩ hy sinh vượt sông về nơi chôn cất an toàn vừa được trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân.
Dự án Đường sắt TP.HCM - Cần Thơ dài hơn 175km, có vốn hơn 9 tỉ USD, chạy qua 6 tỉnh, thành phố, dự kiến khởi công trước năm 2030 vận hành từ năm 2035. Được đánh giá là dự án giao thông trọng yếu, mang ý nghĩa chiến lược cho sự phát triển kinh tế, du lịch vùng miền.
Dự kiến, tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ sẽ giúp vận chuyển khoảng 26 triệu tấn hàng hóa và 18 triệu hành khách mỗi năm.
Với chiều dài hơn 5km nối liền thị xã Sơn Tây của Hà Nội với huyện Vĩnh Tường của tỉnh Vĩnh Phúc, cầu Vĩnh Thịnh bắc qua sông Hồng được mệnh danh là cây cầu vượt sông dài nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại.
Từ 7h30 sáng 14/10, Sở GTVT Nam Định chính thức cho thông xe trở lại cầu phao Ninh Cường sau 1 tháng tạm gián đoạn do bị lũ sau bão số 3 kéo đứt.
Cầu phao Ninh Cường bắc qua sông Ninh Cơ, thuộc tuyến QL37B (tỉnh Nam Định) chính thức thông xe trở lại từ sáng 14/10, sau một thời gian bị gián đoạn do mưa bão.
Thời gian tới, Hải Dương đầu tư xây dựng thêm 5 cây cầu vượt sông trong tỉnh để tạo ra hạ tầng giao thông đồng bộ, xuyên suốt.
Cầu Rạch Đỉa nối quận 7 và huyện Nhà Bè (TP HCM) đã đạt hơn 81% tiến độ, dự kiến hoàn thành vào cuối năm nay.
Là địa phương có mạng lưới sông ngòi dày đặc, ngoài những cây cầu kết nối liên tỉnh, Hải Dương đã, đang và sắp đầu tư nhiều cây cầu vượt sông nội tỉnh nhằm tạo ra hạ tầng giao thông đồng bộ, xuyên suốt.
Tuyến đường sắt có tổng chiều dài 48 km, dự kiến xây dựng trong các năm 2026-2029 với tổng mức đầu tư 84.752 tỷ đồng.
Tạo sức bật từ những cây cầu vượt sông; 'Lên giây cót' phòng chống cháy rừng... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 9/10.
Nước trên sông Hồng đã hạ, lưu tốc dòng chảy về mức cho phép, trưa nay, công binh sẽ ghép nối trở lại cầu phao Phong Châu, Phú Thọ, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân.
Cây cầu này nằm tại Hà Nội, là một trong những cây cầu ở nước ta tổ chức lưu thông ngược chiều (đi trái phần đường).
Căn cứ theo tiêu chuẩn hiện hành, việc đầu tư hệ thống chiếu sáng cầu Sông Gianh và cầu Long Đại trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam qua tỉnh Quảng Bình sẽ chưa được xem xét.
14 giờ chiều nay 4-10, phà dã chiến Phong Châu sẽ bắt đầu phục vụ nhu cầu đi lại cơ bản của người dân hai bờ sông Hồng, đang bị gián đoạn do cầu phao chưa thể kết nối trở lại.
Các nhà thầu trong nước dần lớn mạnh, đã cơ bản làm chủ công nghệ từ khảo sát, thiết kế đến thi công xây dựng hầu hết các công trình giao thông lớn, có tính chất, yêu cầu kỹ thuật phức tạp như công trình cầu dây văng, dây võng, cầu bê tông cốt thép nhịp đúc hẫng cân bằng, công trình hầm qua núi, vượt sông,...
Đây là cây cầu nằm trên tuyến giao thông trọng điểm phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, nối cụm cảng ven sông của huyện Nhà Bè sang quận 7 để đi về các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và vào trung tâm thành phố.
Trong một khoảnh khắc đầy kịch tính, chú ngựa vằn non đã chiến đấu hết mình để giành lấy sự sống trước hàm răng sắc bén của cá sấu sông Nile.
Sự hiện hữu của những cây cầu, cống thuộc Dự án LRAMP đã giúp các địa phương trong tỉnh giải quyết một phần 'bài toán' về giao thông. Tuy nhiên, Gia Lai vẫn còn nhiều điểm ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang rất cần được tiếp sức từ những 'nhịp cầu lòng dân'.
Ngày 28-9. Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh thông tin về kết quả quyên góp, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân thành phố đến đồng bào miền Bắc bị bão lũ và công tác chuyển hàng cứu trợ đến các địa phương.
Ngày 27-9, tại Trường bắn Đồng Doi, Sư đoàn 308, Quân đoàn 12 tham gia tổng duyệt diễn tập khu vực phòng thủ.
Với ông Dương Văn Khiêm (SN 1980, trú tại thôn Hà Ra, xã Đăk Djrăng, huyện Mang Yang), hành động vượt dòng hung hãn cứu giúp thanh niên mắc kẹt 8 ngày giữa sông Ayun rất đỗi bình thường, ấy là trách nhiệm của một người dân với cộng đồng.
Để hình thành cây cầu bắc qua sông Trà Khúc là cả một tiến trình từ thuở xưa, từ đò ngang, cầu tre đến cây cầu bằng bê tông cốt thép. Cầu Trà Khúc 1 (xưa gọi là cầu Trà Khúc) đã trải qua cả một chặng đường dài với bao thăng trầm của lịch sử.
Dù ở môi trường không thuận lợi nhưng linh dương vẫn may mắn thoát chết khi đối đầu với cá sấu.
Tàu thuyền bị cấm lưu thông qua khu vực Km98+500 sông Thái Bình theo khung giờ, các ngày từ 26 - 30/9, để khắc phục sự cố đứt đường dây điện 110kV vượt sông.
Vào thời điểm các thôn, xóm bị cô lập hoàn toàn do mưa lũ, sạt lở đất, các lực lượng chức năng của tỉnh, huyện, xã và người dân địa phương hiệp đồng 'thần tốc' vượt sông, băng rừng, vượt núi kịp thời tham gia tìm kiếm cứu nạn. Cùng Báo Lào Cai nhìn lại những hình ảnh xúc động trong công tác cứu hộ, cứu nạn tại Nậm Lúc (Bắc Hà) trong suốt hơn nửa tháng qua.
Tiếng ê a đánh vần trên đỉnh núi giữa đêm, tiếng người đàn ông trấn an bọn trẻ rồi cõng từng đứa vượt sông Liên đến trường... Những hình ảnh thân thuộc ấy, ít ai biết là hành trình đưa đồng bào Hre vượt qua khó nghèo cũng như những đứa trẻ vùng cao tìm con chữ của Chi bộ Công an xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.
Là đơn vị chủ công của tỉnh, Tiểu đoàn 1 (Trung đoàn 738, Bộ CHQS tỉnh Long An) luôn chú trọng huấn luyện, nâng cao chất lượng, khả năng sẵn sàng chiến đấu của đơn vị. Đặc biệt, hàng năm, đơn vị đều tổ chức diễn tập vòng tổng hợp để luyện quân cơ động, chiến đấu.