Hằng số vũ trụ Lambda, ban đầu được Albert Einstein đưa vào lý thuyết tương đối rộng của ông nhằm duy trì một vũ trụ tĩnh. Sau đó, nó đã trở thành một trong những điều bí ẩn nhất vật lý vũ trụ hiện đại.
Năng lượng tối là một trong những khái niệm huyền bí nhất vũ trụ học hiện đại và đã trở thành một chủ đề nghiên cứu sâu rộng trong vài thập kỷ qua.
Vũ trụ chứa đựng vô số bí ẩn mà cho đến nay khoa học vẫn chưa thể giải đáp đầy đủ. Sau đây là 15 bí ẩn lớn của vũ trụ vẫn đang làm đau đầu các nhà khoa học.
Vật chất tối (Dark Matter) vẫn là một bí ẩn lớn của vũ trụ học và vật lý hiện đại, nhưng đồng thời cũng là một chủ đề đầy tiềm năng cho những khám phá quan trọng trong tương lai.
Những bí ẩn này không chỉ đặt ra thách thức cho khoa học mà còn tạo động lực cho việc khám phá các khía cạnh mới của thế giới và vũ trụ, mở ra những cuộc tìm kiếmthú vị.
GS Cao Chi, chuyên gia đầu ngành về Vật lý lý thuyết của Việt Nam vừa qua đời ở tuổi 93 sau một thời gian lâm bệnh nặng.
Chọn viết về Einstein và Heisenberg, tác giả Konrad Kleinknecht muốn ghi nhận và truyền tải đến người đọc những đóng góp giá trị của hai nhà Vật lý người Đức đối với nhân loại.
Những phát hiện mới giúp Albert Einstein và Werner Heisenberg trở thành vĩ nhân trong lịch sử nhân loại.
Độc giả sẽ tìm thấy câu trả lời trong tác phẩm của tác giả Konrad Kleinknecht mang tên 'Einstein và Heisenberg - Những người đặt nền tảng cho Vật lý hiện đại' do Nguyễn Lê Tiến dịch, Nguyễn Xuân Xanh chủ trương hiệu đính và dẫn nhập.
Trước khi giành Huy chương Vàng Olympic Vật lý thế giới, nam sinh Bắc Giang đã 2 lần giành huy chương (1 Huy chương Đồng và 1 Huy chương Vàng) tại Olympic Vật lý châu Á.
Giới khoa học đã đặt câu hỏi rằng liệu thời gian có thực sự tồn tại hay chỉ là một quy ước của loài người?
Đối lập với vẻ ngoài nhỏ nhắn cùng mái tóc ngắn là tình yêu to lớn của TS Nguyễn Thị Kim Thanh dành cho Vật lý. Bà là một trong hai nhà khoa học đoạt Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024. Với bà, theo đuổi Vật lý là một con đường dài, cần phải kiên trì và nỗ lực thì mới tạo ra được những giá trị nghiên cứu thiết thực phục vụ cho khoa học và đời sống.
Feynman từng thốt lên những lời hằn sâu vào tâm trí, 'Tôi nghĩ mình có thể nói một cách chắc chắn rằng chẳng ai hiểu được cơ học lượng tử'.
Các nhà vật lý thiên văn, nhà vật lý hạt, nhà vật lý nguyên tử, nhà vật lý laser - tất thảy họ vẫn ngày ngày sử dụng cơ học lượng tử.
Ít ai biết rằng, 3 nhà khoa học vĩ đại của nhân loại là Hawking, Einstein và Galileo có sự trùng hợp kỳ lạ khiến nhiều người cho rằng họ liên kết với nhau.
Thuyết tương đối và cơ học lượng tử là hai trụ cột của vật lý hiện đại. Công thức E = mc2 của thiên tài Einstein, phát sinh từ thuyết tương đối, được xem là phương trình nổi tiếng nhất thế giới.
Các nhà khoa học này đã chứng minh rằng, dù gặp phải bệnh tật nghiêm trọng, họ vẫn có thể cống hiến những đóng góp vĩ đại cho khoa học và nhân loại.
Những thiên tài này đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử, với những đóng góp lớn lao cho nhân loại trong các lĩnh vực khoa học và toán học.
Đó là 2 nhà khoa học với công trình thể hiện 3 kết quả đột phá về hướng nghiên cứu, có ý nghĩa quan trọng cho phát triển công nghệ máy tính lượng tử và cụm 3 công trình góp phần giải quyết vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu hiện nay là ô nhiễm môi trường do sự phát tán của các hóa chất tổng hợp...
Ngày 15/5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024), Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 nhằm vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã tạo được uy tín trong cộng đồng khoa học Việt Nam. Năm nay, giải thưởng được trao cho Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trần Mạnh Trí và Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thanh.
Ngày 15/5, tại Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, hai nhà khoa học đã được vinh danh với các công trình nghiên cứu về lĩnh vực Vật lý và Môi trường.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 được trao cho PGS. TS Trần Mạnh Trí và TS Nguyễn Thị Kim Thanh với những nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực hóa học và vật lý.
Ngày 15-5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024), Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 nhằm vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường.
Năm nay, Giải thưởng Tạ Quang Bửu được trao cho 2 nhà khoa học là TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và PGS.TS Trần Mạnh Trí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nhà khoa học Nguyễn Thị Kim Thanh, người được vinh danh giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 chia sẻ, đã không ít lần chị cảm thấy thất bại và muốn chuyển sang dạy học nhưng vượt qua khó khăn, chị tiếp tục với niềm đam mê vật lý và khuyên các bạn trẻ hãy dám sống vì đam mê.
Ngày 15/5, tại Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, hai nhà khoa học đã được vinh danh với các công trình nghiên cứu về lĩnh vực Vật lý và Môi trường.
Sáng 15/5, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5), kỷ niệm 65 năm thành lập (1959-2024) và Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự buổi lễ.
Là 1 trong 2 nhà khoa học vinh dự nhânn Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024, TS Nguyễn Thị Kim Thanh nhắn nhủ 'người trẻ hãy dám sống vì đam mê, vì tình yêu của các bạn, rồi tình yêu sẽ được hồi đáp một cách xứng đáng nhất'.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024.
Bộ KH&CN vừa trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 cho TS. Nguyễn Thị Kim Thanh và PGS.TS. Trần Mạnh Trí.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã tạo được uy tín trong cộng đồng khoa học Việt Nam. Năm nay, giải thưởng được trao cho Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trần Mạnh Trí và Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thanh.
Người ngoài hành tinh có thực sự tồn tại và tồn tại theo cách nào vẫn là câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn của dư luận toàn thế giới. Các nhà khoa học vẫn đang tích cực nghiên cứu để tìm ra câu trả lời.
Tiếp xúc với bức xạ kéo dài đã khiến nhà bác học Marie Curie phải gánh chịu hậu quả sức khỏe nặng nề và đến khi bà qua đời, người ta phải làm điều kỳ lạ này.
Những hình ảnh đầu tiên do một kính thiên văn hiện đại ghi lại, được thiết kế để tạo ra bản đồ 3D chi tiết nhất từ trước đến nay về 'mặt tối' của vũ trụ, đã được tiết lộ.
Những hình ảnh đầu tiên do một kính thiên văn hiện đại ghi lại, được thiết kế để tạo ra bản đồ 3D chi tiết nhất từ trước đến nay về 'mặt tối' của vũ trụ, đã được tiết lộ.
Vật lý hiện đại và đạo học phương Đông có thể có những khác biệt rõ ràng, nhưng chúng cũng có những điểm tương đồng đáng chú ý.
Những nhà khoa học và tổ chức nhận giải Nobel đáng nhớ trong lịch sử.
'Sự tiến hóa của tri thức' dưới ngòi bút của sử gia khoa học Jürgen Renn là cuốn sách đồ sộ, bao quát và tường tận bậc nhất về lịch sử tiến hóa của tri thức loài người.
Nghiên cứu của nữ bác học Marie Curie về phóng xạ đã thay đổi bản chất của vật lý hiện đại, nhưng cũng để lại cho bà nhiều hậu quả về mặt sức khỏe.