Dự án tấm lá chắn nhiệt bơm hơi của NASA có thể giúp con người lên Sao Hỏa

Sáng 10/11, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng một hệ thống bơm hơi giảm tốc lên quỹ đạo, có khả năng đưa các vật thể trọng tải lớn lên Sao Hỏa và các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời một cách an toàn.

Vụ phun trào núi lửa Tonga tạo ra cột khói chạm tới tầng trung lưu của khí quyển

Sử dụng hình ảnh từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu tại Khoa Vật lý và Không gian RAL của Đại học Oxford đã xác nhận rằng vụ phun trào hồi tháng 1 của núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai đã tạo ra cột khói bụi và hơi nước cao nhất từng được ghi nhận.

Cột khói trong vụ phun núi lửa Tonga chạm tới tầng 3 của khí quyển

Khi núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai phun trào dưới biển hồi tháng 1, nó tạo ra cột đám tro bụi và hơi nước cao đến mức vượt qua lớp thứ ba của khí quyển Trái Đất.

Sự thật ảnh tâm bão số 4 Noru lan truyền chóng mặt trên Facebook

Gần đây nhiều tài khoản Facebook đăng tải hình ảnh về 'tâm bão Noru', nhưng thực chất những hình ảnh đó là ảnh chụp cơn bão cùng tên cách đây 5 năm.

Nhiều người đang chia sẻ sai ảnh bão Noru

Theo dòng thời sự, nhiều tài khoản Facebook đăng ảnh 'bão Noru từ vệ tinh', nhưng thực chất là ảnh chụp cơn bão cùng tên cách đây 5 năm.

Thế giới Đầu tư vào các công ty khởi nghiệp về thời tiết đang 'nóng lên'

TTH - Tờ The Edge Markets ngày 5/9 cho hay, thời tiết đang trở thành một chủ đề ngày càng nổi lên trong số các công ty khởi nghiệp được tài trợ trong thời gian gần đây; đồng thời trích dẫn một báo cáo từ Công ty Crunchbase chỉ ra, kết quả khảo sát về hoạt động đầu tư vào không gian đã cho thấy, ít nhất 23 công ty có mô hình kinh doanh tập trung vào thời tiết đã gây quỹ kể từ năm ngoái; với sự đa dạng từ các nhà khai thác mạng lưới vệ tinh cho đến những công cụ thẩm định tái bảo hiểm.

Bí ẩn tia sét đánh ngược lên trời: Hiếm và mạnh nhất tự nhiên!

Mới đây, các nhà khoa học đã giải mã thành công tia sét nổ thẳng từ đỉnh của đám mây, bắn lên trời 80 km, sượt qua rìa dưới của không gian ở bang Oklahoma, Mỹ vào năm 2018.

Hỏa hoạn - Hạn hán - Lũ lụt: Trái Đất năm 2022 bị 'giày vò' thế nào khi nhìn từ vệ tinh?

Hình ảnh vệ tinh cho thấy một Trái Đất nóng nực, khô cạn và mưa như trút nước khắp nơi!

Ảnh vệ tinh cho thấy châu Âu đang bị thiêu đốt trong đợt nắng nóng kỷ lục

Châu Âu đang ấm lên nhanh hơn so với phần còn lại của thế giới. Vệ tinh thời tiết Eumetsat đã chụp được chính xác điều đó hôm 18.7 khi toàn bộ châu Âu không có bóng mây nào.

NASA mất 2 vệ tinh do tên lửa phóng thất bại

Hợp tác với công ty vũ trụ tư nhân để tiết kiệm chi phí, tuy nhiên NASA đã mất tổng cộng 6 vệ tinh sau 2 lần phóng tên lửa thất bại.

NASA mất 2 vệ tinh giám sát bão

Ngày 12/6, Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo 2 vệ tinh cỡ nhỏ của cơ quan này dùng để nghiên cứu sự phát triển của các cơn bão đã không thể đi vào quỹ đạo do các tên lửa đẩy của công ty Astra dừng hoạt động trước khi đạt đến độ cao cần thiết.

TP.HCM vừa trải qua trận mưa lớn nhất từ đầu mùa

Cơn mưa kéo dài 'dai dẳng' từ trưa đến tối 2/6 chạm mốc vũ lượng 100 mm, lớn nhất tính từ đầu mùa mưa đến nay.

Con người nhận thông điệp từ không gian: 'Trục xuất' khỏi Trái đất?

Mới đây, Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) đã công bố bức ảnh cho thấy dường như con người đang bị 'đuổi' khỏi Trái đất.

Mỹ cấm thử tên lửa chống vệ tinh

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tối 18/4 (giờ địa phương) thông báo, chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tự áp đặt lệnh cấm thử tên lửa chống vệ tinh với mục tiêu biến nó thành 'quy chuẩn quốc tế về hành vi có trách nhiệm trong không gian'.

Vệ tinh mới phát hiện 'thảm họa' thiên nhiên

Cho dù đó là những đám cháy rừng quét qua Bờ Tây, những cơn bão từ Thái Bình Dương tràn vào hay sương mù dày đặc bao phủ Tây Bắc Thái Bình Dương, một vệ tinh thời tiết mới có khả năng theo dõi tất cả.

Động cơ hạt nhân và mối lo về cuộc chạy đua vũ khí vệ tinh

Mỹ đang tìm cách triển khai động cơ phân hạch hạt nhân cho các vệ tinh quân sự của mình. Công nghệ này có thể tạo ra một cuộc chạy đua vũ khí không gian giữa các cường quốc, qua đó sẽ tạo ra những mối lo hơn cho thế giới.

Kinh hoàng cảnh tượng núi lửa Tonga thức giấc

Vụ phun trào núi lửa dưới đáy biển Hunga Tonga-Hunga Ha'apai được cho là cú nổ lớn nhất trong vòng 30 năm qua ngoài vùng biển Thái Bình Dương.

Nhà dự báo thời tiết vẫn 'an toàn' trước làn sóng AI

Các dữ liệu cho thấy con người vượt AI từ 20 đến 40% trong dự báo thời tiết, thiên tai. Các chuyên gia thời tiết dày dạn kinh nghiệm có thể xem xét những chi tiết nhỏ nhất để đưa ra kết luận có độ tin cậy cao hơn so với máy tính.

AI vẫn bị con người bỏ xa trong lĩnh vực dự báo thời tiết

Việc phán đoán và dự báo chính xác các vấn đề về thời tiết là rất quan trọng, nó có thể ảnh hưởng đến tính mạng con người.

Hơn 9.600 tấn rác trôi nổi trong vũ trụ, con người bị đe dọa thế nào?

Theo Cơ quan Vũ trụ châu Âu, con người đã tạo ra hơn 9.600 tấn rác trôi nổi trong vũ trụ, quay quanh trái đất, bao gồm các vệ tinh không hoạt động và các mảnh tên lửa đã qua sử dụng. Con số này sẽ càng tăng lên nếu không có biện pháp xử lý kịp thời.

Rác vũ trụ 'tấn công', phi hành đoàn không gian ISS được lệnh sơ tán khẩn cấp

Các phi hành gia được lệnh sơ tán tạm thời đến tàu vũ trụ để trú ẩn trong khoảng thời gian trạm ISS tiến tới gần các mảnh rác vũ trụ.

Trạm Vũ trụ ISS có nguy cơ va vào các mảnh vỡ không gian

Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã được cảnh báo về các mảnh vỡ không gian. Bộ phận kiểm soát mặt đất cả ở Nga và Mỹ đều ra lệnh cho các phi hành gia tạm thời ở trong tàu vũ trụ của họ.

Trạm vũ trụ ISS có nguy cơ va chạm với mảnh vỡ không gian

Các phi hành gia được yêu cầu tìm chỗ trú ẩn trong bối cảnh các mảnh vỡ không gian được cho là sẽ bay ngang qua Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS).

Phi hành gia Nga-Mỹ phải vội ẩn nấp vì một vật thể vũ trụ nguy hiểm

Các phi hành gia Nga đã được lệnh di chuyển vào bên trong tàu vũ trụ Soyuz MS-19 đề phòng vật thể nguy hiểm va phải tàu vũ trụ.

ISS nâng quỹ đạo khẩn để 'né' mảnh vỡ vệ tinh Trung Quốc

Quỹ đạo Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) được điều chỉnh khẩn cấp bằng một modul của Nga để tránh va chạm với mảnh vỡ từ vệ tinh Fengyun-1C của Trung Quốc, vốn được tạo ra sau vụ thử vũ khí năm 2007.