2 tỷ liều vaccine ngừa COVID-19 do Hãng dược phẩm AstraZeneca và Đại học Oxford của Anh phối hợp bào chế và phát triển đã được cung cấp trên toàn thế giới.
Các nước phát triển cần đẩy nhanh tiến độ hỗ trợ vaccine ngừa COVID-19 cho châu Phi và các nước đang phát triển bởi tiến độ phân phối vaccine hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu tiêm chủng tại châu lục này.
Giới chuyên gia y tế cho biết, việc tặng vaccine theo kế hoạch của Mỹ được hoan nghênh nhưng chưa đủ.
Mỹ đã làm trung gian cho thỏa thuận giữa công ty Johnson & Johnson và cơ chế chia sẻ vaccine COVAX để phân phối vaccine ngừa COVID-19 của hãng cho các vùng xung đột.
Anh sẽ tặng thêm 20 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 cho các nước đang phát triển vào cuối năm nay, Reuters đưa tin ngày 30/10.
Hôm qua (28/10), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố một chiến lược mới, trong đó kêu gọi nguồn tài trợ 23,4 tỷ USD để chống lại sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận vaccine, xét nghiệm và phương pháp điều trị COVID-19, khi số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu gia tăng lần đầu tiên sau 2 tháng.
Ngày 24/10, Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới đã khai mạc tại thủ đô Berlin của Đức. Đây là một trong số diễn đàn quốc tế thường niên quan trọng nhất về sức khỏe toàn cầu.
Tối 24/10, lô 2,6 triệu liều vaccine Pfizer mà Mỹ trao tặng cho Việt Nam thông qua cơ chế COVAX đã về tới Việt Nam, trong đó, 1,3 triệu liều đến Hà Nội và 1,3 triệu liều đến TP. Hồ Chí Minh.
Viện Huyết thanh của Ấn Độ (SII), nhà sản xuất vaccine lớn nhất thế giới, đã tăng gần gấp 4 lần năng suất hàng tháng đối với vaccine ngừa COVID-19 của Hãng dược phẩm AstraZeneca lên tới 240 triệu liều, đồng thời chuẩn bị xuất khẩu 'số lượng lớn' vaccine từ tháng 1 năm sau, Giám đốc Điều hành SII Adar Poonawalla nói với Tờ Reuters.
Nhà Trắng ngày 21/10 thông báo Mỹ đã hỗ trợ hơn 200 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 cho hơn 100 nước trên toàn thế giới.
Các nước đang phát triển phải thúc đẩy việc tự sản xuất vaccine Covid-19, khi chương trình chia sẻ vaccine COVAX chưa thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của phần lớn quốc gia.
Vaccine Sputnik V hiện đã được chấp thuận sử dụng ở 70 quốc gia nhưng vẫn chưa được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt.
Hiện nay, hơn một nửa dân số thế giới vẫn chưa được tiêm mũi vaccine Covid-19 đầu tiên.
Theo thống kê của Reuters, số ca tử vong trên toàn thế giới liên quan đến COVID-19 đã vượt ngưỡng 5 triệu người vào hôm qua (1/10), với phần lớn là những người chưa được chủng ngừa mắc phải biến chủng Delta độc hại.
Ngày 29/9, Bộ trưởng Y tế Malaysia Khairy Jamaluddin cho biết từ tháng 11/2020 tới tháng 5/2021, chính phủ nước này đã đặt mua tổng cộng 87,9 triệu liều vaccine ngừa Covid-19, đủ để tiêm cho 142,82% dân số.
Mặc dù cuộc chiến toàn cầu chống COVID-19 đến nay ghi nhận nhiều diễn biến tích cực. Song nhìn chung bức tranh toàn cảnh về tình hình dịch bệnh trên khắp thế giới vẫn đan xen những mảng màu sáng-tối
Ngày 22/9, hãng tin AFP của Pháp dẫn các nguồn tin chính thức biết tính đến 16h30 cùng ngày, trên toàn thế giới đã có hơn 6 tỷ liều vaccine ngừa COVID-19 được tiêm cho người dân.
CNA dẫn lời một giảng viên về kinh tế chính trị cho biết, một số quốc gia đang ưu tiên việc tiêm mũi vaccine Covid-19 tăng cường hoặc tiêm chủng cho trẻ em hơn là cung cấp vaccine cho những người trưởng thành chưa được tiêm chủng.
Vaccine Maitri là một sáng kiến nhân đạo do Chính phủ Ấn Độ khởi xướng nhằm cung cấp vaccine Covid-19 do nước này sản xuất cho các nước bạn bè, đối tác trên thế giới.
Mục tiêu 40% dân số châu Phi được tiêm vaccine COVID-19 vào tháng 12/2021 khó đạt được khi châu lục này đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt khoảng 500 triệu liều vaccine.
Ngày 16/9, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Phi, bà Matshidiso Moeti tuyên bố mục tiêu hoàn thành tiêm vaccine Covid-19 cho 40% dân số châu Phi vào tháng 12 sẽ khó thành hiện thực.
Ngày 16/9, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Phi, bà Matshidiso Moeti, cho biết mục tiêu hoàn thành tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho 40% dân số châu Phi vào tháng 12 này sẽ khó thành hiện thực trong bối cảnh châu lục đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt gần 500 triệu liều vaccine.
The Economic Times dẫn nguồn thạo tin cho biết Ấn Độ quyết định không chia sẻ vaccine COVID-19 với phần còn lại của thế giới thông qua cơ chế COVAX do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Liên minh vaccine Gavi đứng đầu cho đến khi hoàn tất tiêm chủng cho tất cả người trưởng thành ở nước này.
Vay mượn vaccine đang là một trong những giải pháp cấp bách được các nước thúc đẩy, giúp đôi bên cùng có lợi, vừa giải bài toán thiếu vaccine vừa không bỏ phí các lô hàng vaccine dự trữ sắp hết hạn.
WHO cảnh báo nguy cơ dịch tại châu Phi có thể diễn biến theo chiều hướng phức tạp, do sự xuất hiện của các các biến thể có tốc độ lây lan nhanh hơn.
Tối 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Y tế Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã thông qua 'Hiệp ước Rome' và cam kết đảm bảo người dân trên toàn thế giới được tiếp cận với vaccine ngừa COVID-19, đặt mục tiêu tiêm chủng cho ít nhất là 40% dân số toàn cầu vào cuối năm 2021.
Theo báo cáo của Đơn vị tình báo kinh tế (Economist Intelligence Unit - EIU), nền kinh tế thế giới có thể mất hàng nghìn tỷ USD do tiến độ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 chậm trễ, trong đó các nền kinh tế đang phát triển gánh chịu phần lớn thiệt hại do việc triển khai không đồng đều.
Phó Tổng thống Kamala Harris công bố quyết định này trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, nâng tổng số vaccine Covid-19 Mỹ tài trợ cho Việt Nam đến nay lên 6 triệu liều.
TS Nguyễn Hồng Quang (Học viện Ngoại giao) cho rằng thế giới sẽ đủ vaccine từ năm 2022 nếu không có biến động lớn. Vấn đề khi ấy là cách tổ chức tiêm chủng sao cho hiệu quả.
Ngày 23/8, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh các nước cần trì hoãn tiêm mũi tăng cường vaccine phòng COVID-19 bởi cần ưu tiên nâng tỷ lệ tiêm chủng tại những quốc gia mới chỉ có 1% hoặc 2% dân số được hưởng quyền lợi này.
Mỹ đang mở rộng việc sản xuất vaccine ngừa COVID-19 để có thể viện trợ nhiều hơn cho các quốc gia không có nhiều cơ hội tiếp cận với vaccine, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn tiếp tục bùng phát.
Mỹ là quốc gia có nguồn vaccine Covid-19 dồi dào hàng đầu thế giới. Cùng tìm hiểu về vấn đề này và việc họ cung cấp vaccine cho Việt Nam và thế giới.
Ngày 16/8, Chính phủ Tây Ban Nha thông báo sẽ đẩy nhanh việc chuyển giao 6 triệu liều vaccine cho khu vực Mỹ Latinh và Caribe trong những tuần tới. Đây là phần lớn trong tổng số 7,5 triệu liều vaccine mà Madrid trước đó cam kết viện trợ cho khu vực này.
Các nước phát triển triển khai việc tiêm vaccine bổ sung trong khi nhiều nước khác còn chưa phổ cập xong vaccine, gây nhiều quan điểm trái chiều.
Nhiều nước giàu mua tích trữ vaccine từ cơ chế COVAX khiến các nước nghèo gặp thêm khó khăn trong việc tiếp cận và triển khai tiêm chủng cho người dân.