Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 26/4 mô tả tình hình Covid-19 ở Ấn Độ, nơi số ca nhiễm tăng cao, 'còn hơn cả đau lòng'.
Một liên minh các cơ quan y tế thế giới đã lên tiếng cảnh báo có tới 228 triệu người, trong đó phần lớn là trẻ em, đứng trước nguy cơ mắc các bệnh lý nghiêm trọng do đại dịch COVID-19 làm gián đoạn khoảng 60 chiến dịch tiêm chủng.
Phó Tổng thống Venezuela Delcy Rodriguez hôm qua (10/4) thông báo trên truyền hình rằng, nước này đã chi trả 64 triệu đôla Mỹ, tức là thanh toán được một nửa số vaccine phòng Covid-19 đặt mua theo chương trình chia sẻ công bằng vaccine COVAX.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) không ủng hộ việc sử dụng hộ chiếu vaccine do không chắc chắn về khả năng vaccine ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đồng ý bồi thường cho những khiếu nại về tác dụng phụ nghiêm trọng của vaccine COVID-19 đối với 92 nước có tham gia Chương trình phân phối vaccine toàn cầu (COVAX).
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 1-2, Giám đốc khu vực Đông Địa Trung Hải của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - ông Rick Brennan cho biết Tunisia và Palestine được hưởng lợi từ đợt cung cấp vaccine phòng Covid-19 đầu tiên từ chương trình tiếp cận vaccine COVAX, nhưng các quốc gia nghèo hơn ở Trung Đông sẽ phải đối mặt với 'khoảng cách lớn' trong việc cung cấp vaccine sớm.
Tân Bộ trưởng Y tế Indonesia, ông Budi Gunadi Sadikin cho biết chính phủ nước này đang hoàn tất các thỏa thuận với nhà sản xuất vaccine Pfizer của Mỹ và AstraZeneca của Anh nhằm đảm bảo đủ nguồn cung cho chương trình tiêm chủng ngừa COVID-19 vào năm tới.
Chính phủ Indonesia tuyên bố đã mua khoảng 426 triệu liều vaccine Covid-19 để tạo miễn dịch cộng đồng, tăng tốc đối phó với đại dịch toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 7/12, Ngoại trưởng Indonesia Retno LP Marsudi cho biết quốc gia này đã nộp đơn lên COVAX - hệ thống phân phối vaccine COVID-19 quốc tế do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đồng dẫn dắt.
Ngày 3-12, IBM đưa ra cảnh báo về việc tin tặc đang nhắm vào các công ty nắm giữ việc phân phối và lưu trữ lạnh của vaccine Covid-19 vốn đang là hy vọng để chấm dứt đại dịch.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 26/11, 7 quốc gia ASEAN ghi nhận 8.914 ca mắc COVID-19 và 193 ca tử vong, nâng tổng số người mắc tại ASEAN từ đầu dịch lên 1.151.001 ca, trong đó 26.914 người tử vong.
Theo số liệu trang Worldometers, tính đến 8 giờ 30 phút ngày 13-10 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận hơn 38,03 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 28,59 triệu người đã hồi phục và 1.085.151 ca tử vong.
Ngày 12/10, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus phản đối những đề xuất của một số người khi để cho COVID-19 lây lan với hy vọng có thể có được cái gọi là miễn dịch cộng đồng, cho rằng điều này 'trái đạo đức'.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo khoảng 172 quốc gia đang tham gia dự án COVAX, cơ sở được thiết kế đảm bảo quyền tiếp cận công bằng các loại vaccine Covid-19 trên toàn cầu.
Việc kỳ vọng quá nhiều vào hiệu quả vaccine sẽ khiến mọi người chủ quan, lơ là các biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm cốt tử khác.
Đại học Washington dự báo số ca tử vong ở Mỹ có thể lên tới gần 300.000 ca vào ngày 1/12, trong khi đó các nước đang phát triển được đảm bảo cung cấp 100 triệu liều vaccine từ Liên minh vaccine GAVI.
Ngày 23/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, sẽ khởi xướng sáng kiến 'hợp tác mang tính quyết định' nhằm thúc đẩy việc phát triển các loại thuốc cũng như các phương pháp xét nghiệm và vaccine an toàn, hiệu quả để phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh Covid-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 23/4 cho biết sẽ khởi xướng sáng kiến 'hợp tác mang tính quyết định' nhằm thúc đẩy việc phát triển các loại thuốc cũng như các phương pháp xét nghiệm và vaccine an toàn và hiệu quả để phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trong khi đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành khắp thế giới, các cuộc nghiên cứu điều chế vaccine ngừa dịch vẫn đang chạy đua với thời gian. Tuy nhiên, các nước đang cần một nỗ lực chung toàn cầu hơn là cạnh tranh chiếm thế độc quyền. Có như vậy mới đẩy nhanh tiến trình điều chế và phân phối rộng rãi vaccine đến với mọi người.