Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 18/10 thông báo kho dự trữ vaccine uống ngừa dịch tả toàn cầu đã hoàn toàn cạn kiệt, đẩy nỗ lực kiểm soát sự lây lan của căn bệnh này vào tình thế nguy hiểm.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, một số đợt bùng phát của virus đậu mùa khỉ nhánh I đã giết chết tới 10% số người mắc bệnh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết Nigeria đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa vào sử dụng Men5CV, một loại vaccine mang tính cách mạng mới chống lại bệnh viêm màng não.
Ngày 12/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, Nigeria đã trở thành 'quốc gia đầu tiên trên thế giới' đưa vào sử dụng Men5CV, một loại vaccine 'mang tính cách mạng' mới chống lại bệnh viêm màng não.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn thông cáo báo chí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 12/4 cho biết Nigeria đã trở thành 'quốc gia đầu tiên trên thế giới' đưa vào sử dụng Men5CV, một loại vaccine 'mang tính cách mạng' mới chống lại bệnh viêm màng não.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác thông báo kế hoạch triển khai công tác xét nghiệm chẩn đoán nhanh bệnh tả trên toàn cầu với quy mô lớn nhất từ trước đến nay nhằm thúc đẩy cuộc chiến chống tình trạng lây nhiễm đang gia tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, từ ngày 5/2, Burkina Faso đã trở thành quốc gia thứ 2 ở châu Phi đưa vaccine phòng sốt rét vào chương trình tiêm chủng mở rộng.
Ngày 22/5, liên minh vaccine Gavi cho biết tình trạng thiếu vaccine phòng tả nhiều khả năng sẽ kéo dài đến năm 2025 khi các đợt bùng phát tăng nhanh trên thế giới. Cảnh báo này được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá viễn cảnh kiểm soát bệnh tả trong ngắn hạn là khó khăn.
Tiêm chủng được coi là một trong những câu chuyện thành công nổi bật nhất của nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người trên thế giới.
Indonesia đã tạm ngừng nhận tài trợ vaccine Covid-19 do hàng chục triệu liều vaccine Covid-19 được tài trợ trong kho dự trữ quốc gia của Indonesia đã hết hạn sử dụng.
COVAX, cơ chế tiếp cận vaccine ngừa Covid-19 toàn cầu, hiện đang dư thừa hơn 300 triệu liều vaccine. Ðây là một thông tin tích cực đối với thế giới, nhất là các quốc gia nghèo có thể vơi bớt nỗi lo thiếu nguồn cung vaccine trong cuộc chiến chống đại dịch.
Ai Cập, Kenya, Nigeria, Senegal, Nam Phi và Tunisia sẽ được thiết lập dây chuyền sản xuất vaccine công nghệ mRNA từ trung tâm vaccine mRNA toàn cầu của WHO.
Đại dịch COVID-19 có thể bị đánh bại trong năm nay nhưng chỉ khi vaccine, các phương pháp xét nghiệm và điều trị được cung cấp cho tất cả mọi người, Tổng thư ký Liên Hiệp quốc (LHQ) António Guterres hôm qua (9/2) nhấn mạnh.
Vào tháng 12/2021, các nước nghèo đã từ chối hơn 100 triệu liều vaccine Covid-19 do chương trình toàn cầu COVAX phân phối, chủ yếu do chúng sắp hết hạn.
Ngày 10/12, lô vaccine phòng Covid-19 gồm 2,558 triệu liều Moderna do Đức hỗ trợ đã tới Hà Nội. Đợt gửi tặng vaccine này được thực hiện thông qua cơ chế vaccine quốc tế COVAX sau khi đã thống nhất chặt chẽ với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam và Chính phủ Việt Nam.
Ngày 14/12, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam cho biết lô vaccine phòng COVID-19 của Moderna gồm 2.558.000 liều đã về tới Hà Nội.
Với lô vaccine gồm hơn 2,5 triệu liều này, được cung cấp thông qua cơ chế COVAX nước Đức khẳng định tình đoàn kết với Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống và vượt qua đại dịch COVID-19.
Hãng dược phẩm Mỹ Moderna ngày 10/12 thông báo sẽ cung cấp thêm 150 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 cho Liên minh vaccine Gavi để phân phối thông qua sáng kiến chia sẻ vaccine toàn cầu COVAX.
Reuters dẫn 2 nguồn tin cho biết, ước tính khoảng 1 triệu liều vaccine Covid-19 tại Nigeria đã hết hạn mà không được sử dụng kịp thời. Con số thiệt hại đáng kể này cho thấy những khó khăn mà các nước Nam Phi gặp phải trong chiến dịch tiêm chủng.
Lãnh đạo WHO kêu gọi các chính phủ và các nhà sản xuất cần cung cấp nhiều vaccine hơn nữa, đặc biệt là cho các quốc gia dễ bị tổn thương nhất, đồng thời khẳng định vấn để công bằng vaccine vẫn là cách duy nhất để kiểm soát đại dịch Covid-19.
Các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Hội nghị thượng đỉnh COVID-19 do Mỹ chủ trì một lần nữa nhấn mạnh cam kết của họ trong việc đảm bảo tiếp cận công bằng vaccine COVID-19 cho tất cả các quốc gia qua COVAX.
Theo hãng tin Sky News của Anh, ngày 22/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức thông báo khởi động quan hệ đối tác với Liên minh châu Âu (EU) về vaccine phòng COVID-19 nhằm thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn để ngăn chặn đại dịch tồi tệ này.
Ngày 22/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo sẽ ủng hộ thêm 500 triệu liều vaccine của hãng Pfizer/BioNTech cho các nước trên thế giới, nâng tổng số vaccine nước này viện trợ cho nước ngoài lên 1,1 tỷ liều.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, chiều ngày 17/9, phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã tổ chức chiêu đãi trọng thể nhân kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2021).
Một năm trước, rất nhiều quốc gia đã cam kết với COVAX - cơ chế được thiết lập để cung cấp vaccine Covid-19 một cách công bằng đến mọi ngõ ngách trên hành tinh. Giờ đây, cơ chế này đang đứng trước nguy cơ không đạt mục tiêu đề ra.
WHO đã trao cho Việt Nam lô vật tư y tế trị giá 413.451 USD, gồm 36.000 khẩu trang phẫu thuật, 70.000 khẩu trang hô hấp độ lọc cao và 50 bộ hệ thống thở oxy dòng mũi vào ngày 28/8.
Thúc đẩy cơ chế hợp tác đa phương và đầu tư cho sáng kiến COVAX giúp phân phối vaccine đến các quốc gia một cách phù hợp hơn, góp phần đưa thế giới sớm thoát ra khỏi đại dịch.
Trong khi một số nước giàu dự trữ dư vaccine Covid-19, một số nước khác thậm chí vẫn chưa thể tiêm cho nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao nhất dù đã nhờ đến COVAX.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chỉ trích sự thiếu công bằng trong chiến dịch tiêm chủng toàn cầu trước thực trạng khan hiếm vaccine của các quốc gia nghèo nhất.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây cảnh báo rằng dịch Covid-19 đang lây lan nhanh hơn tốc độ phân phối vaccine và cho biết cam kết của các nước G7 chia sẻ 1 tỷ liều vaccine là không đủ.
Một số chuyên gia nhận định kế hoạch mua và quyên tặng 1 tỷ liều vaccine COVID-19 của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cho các nước nghèo sẽ không có nhiều tác động đáng kể vì nó vốn đã bao gồm cả những cam kết từ trước.
Liên minh toàn cầu về vaccine Gavi kêu gọi các nước phát triển chia sẻ và tài trợ vaccine trong bối cảnh nhiều biến chủng Covid-19 đang phát triển mạnh.
Ngày 11/5, Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản, ông Katsunobu Kato cho biết nước này đã bắt đầu chuẩn bị tiêm vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) cho nhóm thiếu niên trong độ tuổi từ 12-15, trong bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 ở những người trẻ tuổi đang gia tăng tại quốc gia Đông Bắc Á này.
Nhật Bản sẽ đồng chủ trì hội nghị thượng đỉnh trực tuyến vào ngày 2/6 tới để thảo luận về vaccine phòng COVID-19, trong đó bao gồm nội dung đảm bảo phân phối công bằng cho các quốc gia đang phát triển.
Ngày 7-5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine ngừa Covid-19 do Sinopharm của Trung Quốc sản xuất.