Nhà sản xuất vaccine COVID-19 của Nga - Sputnik V sẽ nộp dữ liệu lâm sàng mới nhất của mình vào cuối tháng 12 để chờ sự phê duyệt của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 19/12 bày tỏ tin tưởng rằng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ sớm cấp phép cho vaccine Sputnik V trong vài tháng tới,
Theo Sputniknews, ngày 19/12, người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tarik Jasarevic cho biết cơ quan này mong muốn nhận được tài liệu đầy đủ về vaccine Sputnik V do Nga sản xuất vào cuối tháng 12 này.
Người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tarik Jasarevic cho biết việc xét duyệt của WHO đối với vaccine Sputnik V của Nga sẽ diễn ra sớm nhất vào tháng Một tới.
Nga dự kiến thử nghiệm lâm sàng loại thuốc chữa COVID-19 có tên gọi Ftortiazinon vào nửa cuối năm 2022, trong khi Điện Kremlin hy vọng WHO sẽ sớm cấp phép cho vaccine Sputnik V trong vài tháng tới.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, chủ trì phiên họp lần thứ 14 của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 18.12.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, người đã tiêm đủ liều vaccine ngừa Covid-19 của hãng Sinopharm hoặc vaccine Sputnik V thuộc nhóm chỉ định phải tiêm liều bổ sung và sau khi tiêm liều này thì mới được coi là hoàn thành liều cơ bản.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, vaccine Sputnik V của Nga hoạt động tốt, và thậm chí hiệu quả hơn các loại vaccine khác trong việc chống lại biến thể Omicron.
Vaccine Sputnik V có khả năng vô hiệu hóa cao biến thể Omicron và có khả năng bảo vệ mạnh mẽ tránh các trường hợp bệnh diễn biến nặng và nhập viện.
Ngày 17/12, Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) đã công bố nghiên cứu sơ bộ của Trung tâm Gamaleya về hiệu quả của vaccine Sputnik V đối với biến thể Omicron.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, những người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine của hãng Sinopharm hoặc vaccine Sputnik V sẽ được tiêm bằng vaccine mRNA.
Nghiên cứu cho thấy Sputnik V có khả năng vô hiệu hóa cao biến thể Omicron và có khả năng bảo vệ mạnh mẽ tránh các trường hợp 'bệnh diễn biến nặng và nhập viện.'
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 592.894 trường hợp mắc COVID-19 và 5.717 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 273,8 triệu ca, trong đó trên 5,3 triệu người không qua khỏi.
Vladimir Zhirinovsky, lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do ở Nga, tuyên bố rằng ông đã tiêm 7 mũi vaccine COVID-19 và tự nhận mình là minh chứng cho thấy vaccine an toàn.
Ngày 16/12, tại cuộc hội đàm qua kết nối video, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung quốc Tập Cận Bình đã nói về việc tạo ra một cấu trúc tài chính không thể bị ảnh hưởng bởi các nước thứ ba.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới công bố một báo cáo kỹ thuật cho thấy, tuy biến thể Omicron gây ra ít triệu chứng nghiêm trọng hơn Delta nhưng lại dễ lây lan và làm giảm hiệu quả của vaccine ngừa Covid-19…
Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Binnopharm Dmitry Zubov của Nga cho hay, dự kiến trong vòng một năm, một nhà máy sản xuất theo 'chu trình đầy đủ' vaccine Covid-19 Sputnik V sẽ được xây dựng xong ở Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Binnopharm, ông Dmitry Zubov, chia sẻ về triển vọng Việt Nam tự chủ vaccine.
Phóng viên TTXVN tại Nga mới đây đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Sinh học Denis Logunov - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch tễ và Vi sinh Quốc gia Gamaleya về vaccine ngừa COVID-19.
Nghiên cứu cho thấy biến thể Omicron làm giảm hiệu quả ngăn ngừa nhiễm COVID-19 của vaccine của hãng Pfizer/BioNTech sau khi tiêm mũi hai, dù mũi ba có thể khôi phục khả năng bảo vệ đó.
Giám đốc Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) Kirill Dmitriev cho biết, Sputnik V của Nga là loại vaccine an toàn và hiệu quả nhất trên thế giới.
Saudi Arabia cho phép người đã tiêm vaccine Sputnik V của Nga nhập cảnh để tạo điều kiện cho các cuộc hành hương; trong khi đó, Senegal đã ghi nhận trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể Omicron.
Nhân chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, phóng viên TTXVN tại Nga đã phỏng vấn Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga, ông Andrey Vladimirovich Yatskin, về kết quả chuyến thăm này.
Tập đoàn T&T vừa ký hợp tác nhận chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine Sputnik V ngừa COVID-19 từ các đối tác của Nga.
Sáng 2/12, tại thủ đô Moscow, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Chủ tịch Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Tổng Giám đốc Quỹ đầu tư trực tiếp của Nga và gặp Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga.
Công ty CP Tập đoàn T&T đã ký kết biên bản ghi nhớ với Quỹ Đầu tư trực tiếp Liên bang Nga (RDIF) và Tập đoàn Binnopharm về việc chuyển giao công nghệ sản xuất, thiết lập mới một cơ sở sản xuất 'chu trình đầy đủ' vaccine Sputnik V.
Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T đã ký kết biên bản ghi nhớ với Quỹ Đầu tư trực tiếp Liên bang Nga (RDIF) và Tập đoàn Binnopharm về việc chuyển giao công nghệ sản xuất, thiết lập mới một cơ sở sản xuất 'chu trình đầy đủ' vaccine Sputnik V.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, ngày 1/12, theo giờ địa phương, tại thủ đô Moskva, Chính phủ hai nước đã ký kết Nghị định thư; các bộ, ngành, địa phương và một số doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Việt Nam và Liên bang Nga đã ký kết, trao đổi biên bản thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực, gồm sản xuất phương tiện vận tải, an ninh mạng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, văn hóa, âm nhạc, năng lượng, sản xuất vaccine phòng COVID-19, phát triển thể thao trình độ cao…
Nhận định dư địa hợp tác đầu tư Việt - Nga rất lớn, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gợi ý các bộ, ngành và doanh nghiệp hai bên trao đổi, tạo điều kiện phát triển thương mại đầu tư.
Còn quá sớm khi cho rằng sự xuất hiện và lây lan mạnh mẽ của Omicron, biến thể mới đáng lo ngại của SARS-CoV-2, sẽ để lại hậu quả nặng nề như biến thể Delta.
Các hãng dược phẩm BioNTech, Moderna và Johnson & Johnson (J&J) đang nghiên cứu phát triển các loại vaccine đặc hiệu chống biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2. Hãng BioNTech (Đức) bắt đầu cùng với đối tác Pfizer (Mỹ) nghiên cứu bào chế một loại vắc-xin có thể chống biến thể Omicron. Hãng Moderna (Mỹ) cho biết phải mất vài tháng mới có thể bàn giao một loại vaccine chống Omicron.
Viện Gamaleya và Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) cho biết vaccine Sputnik V vẫn hiệu quả trong việc chống lại biến chủng Omicron.
Ngày 29/11, Nga cho biết sẽ sẵn sàng cung cấp hàng trăm triệu mũi tiêm để chống lại biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2.
Sáng nay (30/11), giá vàng trên thị trường thế giới và trong nước đảo chiều giảm mạnh, do đồng USD tăng và sự lạc quan về Nga có thể sớm đưa ra vaccine để chống lại biến thể virus SARS-CoV-2 là Omicron ngay đầu năm 2022.
Ngày 29/11, Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) thông báo, vaccine Sputnik V hoạt động hiệu quả trước biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 nhưng hiện đơn vị này đang phát triển một phiên bản vaccine khác để tiêm tăng cường.
Nga thông báo hàng trăm triệu liều vaccine chống biến thể Omicron có thể được cung cấp cho các thị trường vào tháng Hai năm sau và khoảng 3 tỷ liều sẽ được bán ra trong cả năm 2022.
Báo Độc lập, chuyên trang phân tích chính trị, thời sự quốc tế của Liên bang Nga, đã đăng bài viết của Chủ tịch Hội đồng chuyên gia Quỹ nghiên cứu Á-Âu Grigory Trofimchuk, chuyên gia bình luận chính trị quốc tế, trong đó đánh giá cao mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-LB Nga, cũng như ý nghĩa chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới Nga từ ngày 29/11 đến 2/12.