Ngày 9-7, tại tỉnh Gia Lai, đoàn công tác Bộ Y tế do quyền Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long đã có buổi làm việc với các tỉnh Tây Nguyên, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi về công tác phòng, chống dịch bạch hầu. Trong đó, Tây Nguyên là khu vực bệnh dịch bạch hầu đang diễn biến phức tạp, gia tăng nhanh và đang có khả năng lây lan diện rộng.
Bộ Y tế sẽ cung cấp khoảng 10,5 triệu mũi vaccine khác nhau cho 4,7 triệu người dân của 4 tỉnh Tây Nguyên để phòng dịch bạch hầu.
Bộ Y tế phát động chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng ngừa bạch hầu tại các tỉnh Tây Nguyên. Dự kiến sẽ có hơn 10 triệu liều vaccine phòng bệnh bạch hầu, khoảng 4,7 triệu người sẽ được tiêm chủng.
Hôm nay (9/7), Bộ Y tế đã phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức phát động Chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch bạch hầu cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên tại 4 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên gồm: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông. Dự kiến, hơn 10 triệu liều vaccine phòng, chống bạch hầu sẽ được cung cấp cho 4,7 triệu người ở Tây Nguyên.
Chiều 9/7, tại Trường phổ thông Trung học Nguyễn Huệ, thị trấn Đăk Đoa, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức phát động chiến dịch phòng, chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, bao gồm: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông.
Bộ Y tế đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm khẩn trương kiểm soát dịch bạch hầu tại khu vực Tây Nguyên.
Chiều 9/7, tại trường PTTH Nguyễn Huệ, thị trấn Đắk Đoa, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai phát động Chiến dịch phòng, chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông.
Dịch bệnh bạch hầu đang diễn biến phức tạp tại các tỉnh Tây Nguyên. Từ đầu năm đến nay, ở khu vực này có hàng chục trường hợp mắc bệnh và đã có ba người tử vong.
GS.TS Nguyễn Thanh Long, quyền Bộ trưởng Y tế, nhấn mạnh bên cạnh Covid-19, chúng ta không lơ là trong việc phòng chống các bệnh truyền nhiễm khác.
Hôm nay (9/7), tỉnh Gia Lai sẽ tiêm phòng cho toàn bộ những người dân trên 7 tuổi tại làng Bông Hiot, xã Hải Yang, huyện Đăk Đoa - tâm dịch bạch hầu của tỉnh Gia Lai.
Các Bệnh viện: Bệnh nhiệt đới Trung ương, Bệnh nhiệt đới TPHCM, Nhi đồng 2 thiết lập đường dây nóng và các hình thức trực tuyến, sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật cho các cơ sở y tế khu vực Tây Nguyên khi có yêu cầu.
Bộ Y tế sẽ thành lập 4 tổ công tác khẩn trương dập dịch bạch hầu khi 4/5 tỉnh Tây Nguyên ghi nhận nhiều ca dương tính.
Dự kiến, trong ngày mai 9/7, Bộ Y tế sẽ tổ chức phát động Chiến dịch tiêm chủng trên diện rộng phòng chống bệnh, trong đó có bạch hầu, để huy động sự vào cuộc đồng bộ của hệ thống chính trị, truyền thông, nhằm nâng cao nhận thức của người dân về tiêm chủng phòng chống dịch bệnh.
Ông Long cho biết số mắc đã gấp 3 lần năm ngoái, bạch hầu có khả năng lan rộng do tỷ lệ miễn dịch cộng đồng ở những vùng có dịch rất thấp.
Theo thông báo của Bộ Y tế, chỉ trong vòng 1 tháng qua, khu vực Tây Nguyên ghi nhận 26 ca dương tính với bệnh bạch hầu tại các tỉnh Đắk Nông, Kon Tum và Gia Lai. Con số bị nhiễm bệnh chưa dừng lại khi trên địa bàn tỉnh Gia Lai vẫn còn nhiều trường hợp nghi nhiễm.
Năm 2020, Việt Nam mở rộng tiêm bổ sung vaccine uốn ván - bạch hầu giảm liều (Td) cho trẻ 7 tuổi tại 35 tỉnh/thành phố nguy cơ cao và khuyến cáo người lớn cần tiêm nhắc lại vaccine Td. Đây là một trong những biện pháp quan trọng để tăng cường tỷ lệ tiêm vaccine phòng bạch hầu tại những điểm nóng khi bạch hầu đang ghi nhận gia tăng ở người lớn.
Dự kiến, đến năm 2022, hoạt động tiêm bổ sung vaccine phòng bạch hầu cho trẻ 7 tuổi sẽ được triển khai trong phạm vi toàn quốc.
Tới đây, Bộ Y tế sẽ cùng Bộ GD&ĐT lần đầu tiên phối hợp triển khai rà soát theo chương trình này tại sáu tỉnh, thành phố.
Trước sự phát triển của dịch bạch hầu, chương trình tiêm chủng mở rộng sẽ được tiến hành trên 35 tỉnh, thành phố cho trẻ 7 tuổi.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Kon Tum vừa phát hiện 3 trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu ở huyện Sa Thầy và huyện Đăk Tô.
Ngày 30/6, Sở Y tế tỉnh Kon Tum cho biết trên địa bàn vừa phát hiện thêm 3 trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu, nâng tổng số người mắc lên 9 ca.
Một số địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.
Những ngày gần đây, dịch bạch hầu đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát trở lại ở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Để chủ động phòng, chống dịch, ngoài triển khai các biện pháp khoanh vùng, dập dịch thì việc truyền thông về tình hình dịch bệnh, các biện pháp phòng bệnh trên internet và các phương tiện truyền thông đại chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Chiều 28-6, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Y tế tới kiểm tra công tác phòng, chống dịch bạch hầu tại xã Quang Hòa, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.
Thứ trưởng Y tế chỉ đạo các lực lượng tham gia chống dịch tại Đắk Glong, Đắk Nông áp dụng kinh nghiệm khống chế thành công COVID-19 để ngăn chặn dịch bạch hầu.
Ba ổ dịch bạch hầu ở tỉnh Đắk Nông không có mối liên quan dịch tễ với nhau, các trường hợp mắc bệnh chủ yếu là đồng bào dân tộc H' Mông. Đã có 550 mẫu xét nghiệm bạch hầu ở tỉnh này được Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên thực hiện
Bộ Y tế chỉ đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền và ngành y tế Đắk Nông ngăn chặn dịch bệnh bạch hầu bùng phát đợt 2 tại địa bàn. Các lực lượng tham gia chống dịch tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cần vận dụng những kinh nghiệm quý báu trong việc khống chế thành công dịch Covid-19 để ngăn chặn dịch bạch hầu tại địa phương.
Chiều 28-6, Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên dẫn đầu đoàn của Bộ Y tế tới kiểm tra công tác phòng chống dịch bạch hầu tại xã Quang Hòa, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.