Triển vọng đối với hai nhà sản xuất vaccine ngừa COVID-19 theo công nghệ mRNA trong năm 2022 được dự báo là tích cực, với doanh số bán hàng có thể tăng gấp đôi, đạt trên 90 tỉ USD.
Nhiều quốc gia EU đã triển khai chương trình tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em trên 12 tuổi.
Vừa qua, trong khi Thái Lan triển khai chương trình tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em, đã xuất hiện các luồng ý kiến trái chiều phản đối trên mạng xã hội.
Một loạt các công ty trên khắp thế giới đang thúc đẩy việc sản xuất vaccine Covid-19 sử dụng công nghệ mRNA ra thị trường sau thành công của các mũi tiêm Pfizer và Moderna.
Trong bối cảnh các quốc gia giàu có tích trữ vaccine COVID-19 của các hãng nổi tiếng như Pfizer, Moderna hay AstraZaneca để tiêm mũi tăng cường, các nước nghèo đã quay sang chọn những loại vaccine ít tên tuổi hơn của Cuba, Ấn Độ.
Indonesia đang bắt đầu giai đoạn 3 thử nghiệm lâm sàng vaccine Covid-19 công nghệ mRNA do công ty nước này phối hợp với công ty Trung Quốc nghiên cứu và sản xuất trên 3.000 tình nguyện viên trong nước và 28.000 tình nguyện viên trên toàn cầu.
Theo chuyên gia, mặc dù thế giới chưa có nghiên cứu và đánh giá chi tiết về hiệu quả sinh miễn dịch sau khi tiêm kết hợp 2 loại vaccine nhưng việc này có thể phù hợp với những trường hợp có nguy cơ lây nhiễm cao.
Ấn Độ đã thông qua giai đoạn thử nghiệm lâm sàng tiếp theo cho vaccine phòng COVID-19 công nghệ mRNA tự phát triển trong nước.
Theo chuyên gia dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc Chung Nam Sơn, chỉ khi hơn 80% dân số được tiêm vaccine, nước này mới có thể thiết lập khả năng miễn dịch cộng đồng một cách hiệu quả.
Cả vaccine Sinopharm và Sinovac đã được WHO cho phép sử dụng trong trường hợp khẩn cấp, đều đang được sử dụng ở Trung Quốc và hàng chục quốc gia trên thế giới. Nhưng chúng ta đã biết gì về vaccine Trung Quốc và chúng có gì khác với những loại vaccine đang phổ biến hiện nay?
Chính phủ Malaysia hôm 12/8 đã đặt hàng thêm một lô vaccine Sinovac với số lượng 6 triệu liều để bổ sung thêm cho chiến dịch tiêm chủng tại nước này.
Ngày 11/8, Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) thông báo đã bắt đầu nghiên cứu 3 điều kiện mới để đánh giá liệu có thể có các tác dụng phụ liên quan đến vaccine ngừa COVID-19 theo công nghệ mRNA của hai hãng dược phẩm Mỹ là Pfizer và Moderna hay không.
Sau khi xuất hiện tin đồn vaccine COVID-19 gây vô sinh ở cả nam giới và nữ giới, các nhà khoa học đã bác bỏ thông tin không chính xác này.
Đức có đủ lượng vaccine từ cả hai nhà sản xuất BioNtech/Pfizer và Moderna để có thể tiêm ngay cho tất cả khoảng 4,5 triệu trẻ em từ 12-17 tuổi ở Đức.
Sau hơn nửa năm có vaccine ngừa COVID-19, bức tranh phân bổ vẫn chưa thể đều, nước dùng không kịp để quá hạn, nước chờ từng liều.
Tình trạng sở hữu vaccine phòng COVID-19 trên toàn thế giới đang diễn ra không cân bằng với khoảng cách giữa nước giàu và nước nghèo vô cùng lớn.
Có sự chênh lệch lớn về mức kháng thể được tạo ra để chống lại virus gây Covid-19 giữa vaccine sử dụng công nghệ mRNA và vaccine sử dụng công nghệ virus bất hoạt, hãng tin Bloomberg dẫn một nghiên cứu vừa được công bố của Hồng Kông cho hay...
Giới chức y tế Canada, Thái Lan và nhiều nước khác đang bảo vệ quyết định tiêm các loại vaccine COVID-19 khác nhau bất chấp cảnh báo từ WHO rằng sự kết hợp đó có thể không an toàn và là 'một xu hướng nguy hiểm'.
Công ty công nghệ sinh học BioNTech và Siemens sẽ mở rộng quan hệ hợp tác chiến lược. Cả 2 công ty đặt kế hoạch tăng cường hợp tác nhằm thúc đẩy và mở rộng năng lực sản xuất vaccine Covid-19.
Công nghệ mRNA sử dụng mã di truyền RNA để kích hoạt sản sinh các loại protein đột biến nhằm tạo ra đột biến cụ thể của virus SARS-CoV-2.
Australia đang tính toán các phương án tiến tới việc sản xuất vaccine công nghệ mới mRNA ở trong nước, song thời gian triển khai kế hoạch này được cho là có thể sẽ kéo dài tới 4 năm.
Thực tế cho thấy các loại vaccine Covid-19 sử dụng công nghệ mRNA có hiệu quả cao hơn...
Khi hàng trăm triệu người được tiêm vaccine COVID-19, đại dịch lẽ ra phải bắt đầu hạ nhiệt ở những nơi mà nhiều người dân được tiêm chủng, nhưng không phải nơi nào cũng như vậy.
Một phụ nữ 23 tuổi bị tiêm nhầm 6 liều vaccine phòng COVID-19 của Pfizer đã phải nhập viện để theo dõi phản ứng phụ.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 1.389.879 trường hợp mắc COVID-19 và 6.885 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 413 triệu ca, trong đó trên 5,84 triệu người không qua khỏi.