Tiêm vaccine ngừa COVID-19 hiện nay được coi là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của công tác phòng chống dịch trên toàn thế giới. Theo đó, không ít người mắc bệnh Crohn (viêm ruột) quan ngại về vấn đề an toàn khi tiêm vaccine này. Vậy, người mắc bệnh Crohn có thể tiêm vaccine ngừa COVID-19 hay không?
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho biết Chính phủ nước này đặt mục tiêu kể từ tháng 9 tới sẽ tiêm 50 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 mỗi tháng, nhằm hoàn tất chương trình tiêm chủng quốc gia vào tháng 1/2022.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận xấp xỉ 214 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 4,46 triệu trường hợp tử vong và gần 191,5 triệu bệnh nhân bình phục.
Giai đoạn những tuần đến trước ngày 14/8, trong bối cảnh biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 trở thành chủ đạo tại Mỹ từ tháng 7, mức độ hiệu quả của vaccine Pfizer và Moderna đã giảm xuống còn 66%.
Lượng kháng thể là tiêu chí hữu ích dự báo hiệu quả vaccine Moderna, một nghiên cứu mới cho biết. Phát hiện này có thể đẩy nhanh thử nghiệm lâm sàng của các vaccine Covid-19 khác.
Nhóm chuyên gia tại 'Liên minh Vaccine cho Tất cả mọi người' cho biết các công ty Pfizer, BioNTech và Moderna đang tính giá bán vaccine cho các chính phủ cao hơn 41 tỷ USD so với chi phí sản xuất.
Trong tình hình dịch COVID-19 vẫn đang bùng phát, đặc biệt ở châu Á, các quốc gia đã triển khai nhiều hình thức khác nhau để tăng số lượng người được tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19.
Chính phủ Malaysia đặt mục tiêu tăng số lượng người tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 mỗi ngày lên 400.000 người vào tháng 8 để có thể đạt 80% mục tiêu tạo miễn dịch cộng đồng vào tháng 9 tới.