Tháng 6 vừa qua, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Thái Bình được Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định nâng hạng là đơn vị sự nghiệp y tế hạng 1. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của đơn vị, nhất là trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Hàng năm, số trẻ em ở Việt Nam mắc lao phát hiện và điều trị chỉ từ 1,5-2% trên tổng số bệnh nhân lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao không được điều trị kịp thời để lại hậu quả nặng nề cho trẻ, nhưng tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn thấp.
Vừa qua, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM ghi nhận tình trạng số ca lao màng não ở trẻ tăng đột biến, bất thường trong khi mỗi tháng chỉ có 1-2 ca và 1 năm khoảng 20 ca. Vậy, phụ huynh cần chú ý những triệu chứng nào để tầm soát, phát hiện sớm để tránh những biến chứng nặng nề về sau?
Những ngày gần đây, các bệnh viện nhi trên địa bàn TPHCM tiếp nhận nhiều trẻ em mắc viêm não, viêm màng não.
Vaccine phòng lao BCG có thể bảo vệ trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chống lại nhiều bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và virus không liên quan đến bệnh lao…
Trước thông tin Bệnh viện Phổi Trung ương sẽ thực hiện nghiên cứu lâm sàng tiêm vaccine phòng lao (BCG) để đánh giá mối liên quan của vaccine này với bệnh COVID-19, TS. Phạm Văn Tác, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, hiện Cục mới giao Bệnh viện Phổi Trung ương đề xuất hướng nghiên cứu khả năng sử dụng vaccine phòng BCG trong phòng, chống dịch COVID-19.
Thử nghiệm này hy vọng mang lại những tín hiệu khả quan trong việc phòng ngừa dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam.
Trong khi các nhà nghiên cứu chạy đua với thời gian để tìm thuốc điều trị và vaccine phòng ngừa bệnh COVID-19, BCG – một loại vaccine phòng lao có từ cách đây cả thế kỷ - đang thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu.