Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết bà đang thúc đẩy các bước tiếp theo trong quá trình cải cách Ngân hàng Thế giới (WB) được thực hiện trong những tháng tới, trong đó có việc điều chỉnh những quy định cho phép các cơ quan của ngân hàng chuyên cung cấp tín dụng cho khu vực tư nhân và nước nghèo được phép cho các đơn vị cấp thấp hơn như các thành phố và chính quyền khu vực vay tiền.
Trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là nhân tố quan trọng đóng góp cho sự hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào đời sống quốc tế, góp phần thúc đẩy hợp tác, làm sâu sắc hơn quan hệ của Việt Nam với các nước, các tổ chức và đối tác khác, cùng chung tay huy động những nguồn lực quốc tế cho sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương, nâng cao hình ảnh và vị thế đất nước, con người Việt Nam trên trường quốc tế.
Lần đầu tiên tham gia chương trình Xuân Quê hương, bà Aurélia Nguyễn - người Pháp gốc Việt, Giám đốc Chiến lược Chương trình của Liên minh Vacccine toàn cầu (GAVI) chia sẻ rằng, quê hương luôn có một vị trí rất gần gũi trong trái tim bà.
Chiều 13/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Aurélia Nguyen, Giám đốc chiến lược Chương trình của Liên minh Toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI), nguyên Giám đốc điều hành cơ chế COVAX.
Chiều 13/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp bà Aurelia Nguyen, Nguyên Giám đốc điều hành Chương trình Tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX.
Chiều 13/1/2023, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Aurelia Nguyen, Giám đốc điều hành Chương trình Tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX.
Hãng dược phẩm Moderna của Mỹ đồng ý cung cấp vaccine Covid-19 đã được điều chỉnh chống các biến thể mới cho Cơ chế tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX nhằm phân phối tới những người nghèo nhất thế giới.
Hãng dược phẩm Moderna của Mỹ đã đồng ý cung cấp vaccine ngừa COVID-19 đã được điều chỉnh chống các biến thể mới cho Cơ chế tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX nhằm phân phối tới những người nghèo nhất thế giới.
Năm nay đã khác nhiều so với năm 2020 do thế giới đã có vắc-xin, các biện pháp điều trị và nhận thức đầy đủ hơn về Covid-19 nhưng tất cả vẫn chưa đủ.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, thêm 1,5 triệu liều vaccine COVID-19 Pfizer nữa đã về đến Việt Nam, như vậy chỉ trong 3 ngày có thêm 3 triệu liều vaccine bổ sung cho nhu cầu tiêm chủng. Các địa phương cần bám sát tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn, nhất là sự xuất hiện các biến thể mới...
Bộ trưởng Y tế Malaysia ngày 13/9 cho biết nước này đã đặt mua vaccine ngừa COVID-19 thế hệ mới từ hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ và cơ chế đảm bảo tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX.
Theo một nghiên cứu mô hình toán học vừa được công bố trên Tạp chí Bệnh truyền nhiễm The Lancet ngày hôm nay (24/6), việc tiêm chủng giúp làm giảm hơn một nửa số ca tử vong do đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, khi ước tính có khoảng 19,8 triệu ca tử vong đã được ngăn chặn trong năm đầu tiên sau khi vaccine ngừa COVID-19 được triển khai.
Giữa lúc dịch Covid-19 lây lan với 'tốc độ bùng nổ', Triều Tiên đã đẩy mạnh tuyên truyền nhằm giúp người dân bảo vệ sức khỏe, trong đó có đề cập đến vaccine Pfizer.
Tình trạng không vaccine, thiếu xét nghiệm và nguồn cung y tế đang đặt Triều Tiên vào nguy cơ về một cuộc khủng hoảng lớn lên đất nước vốn đã tổn thương trong 2 năm qua.
Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về COVID-19 lần thứ hai diễn ra theo hình thức trực tuyến ngày 12/5 đã kết thúc với những cam kết ủng hộ tài chính, chia sẻ công nghệ y học để hướng tới mục tiêu khống chế dịch trên toàn cầu, đưa thế giới trở lại trạng thái bình thường một cách an toàn sau 2 năm gián đoạn vì COVID-19.
Thế giới đang dành nhiều sự quan tâm hơn cho Triều Tiên, không chỉ bởi sức nóng của chương trình tên lửa và hạt nhân của nước này, mà còn cả đợt bùng phát dịch bệnh Covid-19 vừa được nước này công bố.
Sau nhiều lần từ chối nhận vaccine Covid-19 và tuyên bố chống dịch theo cách riêng, Triều Tiên đã ghi nhận ca mắc đầu tiên, kết thúc 2 năm không Covid-19.
Kim Sin Gon, giáo sư tại Đại học Y khoa Seoul, cho rằng Triều Tiên có thể đang phát tín hiệu sẵn sàng nhận vaccine, nhưng nước này cần nhiều hơn số lượng do COVAX cam kết.
Nhà lãnh đạo Kim Jong Un ra lệnh cho mọi thành phố Triều Tiên cần phong tỏa sau khi quốc gia này xác nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên sau hơn 2 năm chống dịch.
Triều Tiên lần đầu tiên ghi nhận đợt bùng phát Covid-19 với hai ca nhiễm dòng phụ BA.2 của chủng Omicron, đài KCNA cho biết hai ngày sau khi có thông tin Bình Nhưỡng phong tỏa.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 1/4, cơ chế phân phối vaccine toàn cầu COVAX xác nhận dừng phân bổ vaccine ngừa COVID-19 cho Triều Tiên.
Indonesia đã tạm ngừng nhận tài trợ vaccine Covid-19 do hàng chục triệu liều vaccine Covid-19 được tài trợ trong kho dự trữ quốc gia của Indonesia đã hết hạn sử dụng.
Các bên liên quan đang nỗ lực thúc đẩy để vaccine GBP510 chính thức được cấp phép sử dụng khẩn cấp trong nửa đầu năm nay và dự kiến có thể bắt đầu triển khai tiêm cho người dân vào nửa cuối năm.
Ngày 21/3, Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) cho biết nước này đã đạt thỏa thuận mua 10 triệu liều vaccine nội địa đầu tiên ngừa COVID-19.
Hãng dược phẩm SK Bioscience của Hàn Quốc ngày 16/3 cho biết đã nộp đơn xin cấp phép khẩn cấp tại Anh cho vaccine ngừa COVID-19 do hãng này sản xuất.
Điện đàm với bà Aurelia Nguyen, Thủ tướng đề nghị COVAX tiếp tục cung cấp vaccine, nhất là vaccine phòng các biến chủng mới và tư vấn, hỗ trợ về tiêm vaccine cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Sáng kiến toàn cầu phân phối vaccine ngừa COVID-19 đang gặp lúng túng khi không biết phải làm thế nào với trên 300 triệu liều vaccine không có người nhận.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 18/2 thông báo, 6 quốc gia gồm Ai Cập, Kenya, Nigeria, Senegal, Nam Phi và Tunisia sẽ là những nước đầu tiên ở châu Phi được chuyển giao công nghệ mRNA từ Trung tâm mRNA toàn cầu của WHO để tự sản xuất vaccine phòng Covid-19.
Ai Cập, Kenya, Nigeria, Senegal, Nam Phi và Tunisia sẽ được thiết lập dây chuyền sản xuất vaccine công nghệ mRNA từ trung tâm vaccine mRNA toàn cầu của WHO.
So với 1 tuần trước, số ca nhiễm mới tại tất cả các khu vực trên thế giới đều giảm, trong đó Bắc Mỹ giảm tới 40%, châu Phi giảm 30%, Nam Mỹ giảm 24%, châu Đại dương giảm 13% và châu Á giảm 8%.
Đại dịch COVID-19 có thể bị đánh bại trong năm nay nhưng chỉ khi vaccine, các phương pháp xét nghiệm và điều trị được cung cấp cho tất cả mọi người, Tổng thư ký Liên Hiệp quốc (LHQ) António Guterres hôm qua (9/2) nhấn mạnh.
Giới phân tích dự đoán nhiều thách thức năm cũ như thiên tai, thảm họa, dịch COVID-19 sẽ tiếp tục kéo dài trong năm mới, nhưng một số cơ hội cũng sẽ xuất hiện có thể đưa nhân loại tới tương lai tươi sáng hơn.
Nhà Trắng hôm qua (26/1) cho biết nước này đã gửi đi 400 triệu liều vaccine COVID-19 như một phần trong cam kết tài trợ khoảng 1,2 tỷ liều vaccine cho các quốc gia có thu nhập thấp, Reuters đưa tin.
Chương trình chia sẻ vaccine toàn cầu COVAX vừa đạt cột mốc quan trọng, với 1 tỷ liều vaccine ngừa Covid-19 đã được cơ chế này phân phối đến 144 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu.
Chương trình chia sẻ vaccine toàn cầu COVAX vừa đạt cột mốc quan trọng, với 1 tỷ liều vaccine ngừa Covid-19 đã được cơ chế này phân phối đến 144 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu.
Nguồn cung cho các quốc gia nghèo từ lâu đã nhỏ giọt do sự khan hiếm vaccine bởi các quốc gia giàu đã 'xí phần' hầu hết số vaccine có sẵn từ tháng 12/2020.
Các quan chức Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) cho biết các nước nghèo trong tháng trước đã từ chối hơn 100 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 của chương trình hỗ trợ vaccine toàn cầu COVAX, chủ yếu do hạn sử dụng còn quá ngắn.
Các chuyên gia cho rằng lộ trình tiêm vaccine của các nước phụ thuộc vào cơ chế phân phối toàn cầu như COVAX do họ có thể đảm bảo trước về nguồn cung vaccine.
Vương quốc Anh vừa cam kết khoản viện trợ khẩn cấp trị giá 105 triệu bảng Anh (tương đương 141,7 triệu USD) để hỗ trợ các quốc gia dễ bị tổn thương, đặc biệt là các quốc gia ở khu vực châu Phi, để đối phó với sự lây lan của biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây nhiễm cao.
Anh ngày 29/12 cam kết cung cấp khoản viện trợ khẩn cấp 105 triệu bảng Anh (141,7 triệu USD) để hỗ trợ các nước dễ bị tổn thương, nhất là ở châu Phi, đối phó với sự lây lan biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Novavax cho biết hai mũi vaccine ngừa Covid-19 của hãng này chứng minh 'phản ứng miễn dịch mạnh mẽ' chống lại biến chủng Omicron.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phê duyệt khẩn cấp vaccine ngừa Covid-19 do hãng dược Novavax của Mỹ sản xuất. Đây là loại vaccine ngừa Covid-19 thứ 10 được WHO chấp thuận.
Ngày 21/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê duyệt sử dụng khẩn cấp đối với vaccine Covid-19 Nuvaxovid do hãng dược phẩm Mỹ Novavax phát triển.
Hôm 21/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cấp phép sử dụng khẩn cấp với vaccine phòng COVID-19 của hãng dược phẩm Novavax.