Ngoài nguyên nhân từ virus, nhiều người bị suy gan cấp bởi dùng thuốc quá liều, kéo dài hay uống thuốc, thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, nhận lời mời của Bộ trưởng Y tế Lào Bounfeng Phoummalaysith - chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Y tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2024, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN lần thứ 16 và các Hội nghị liên quan được tổ chức tại Viêng Chăn từ ngày 7-9/8.
Chiều 1/3, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã chủ trì và trao Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho TS. Shobayashi Tokuaki, Chuyên gia cố vấn chính sách y tế của JICA nhân dịp ông kết thúc nhiệm kỳ làm việc tại Việt Nam.
Dựa theo các bài thuốc cổ truyền trị bệnh gan, hiện nay, cà gai leo đã được nghiên cứu chuyên sâu, bài bản với hàng trăm công trình khoa học để đáp ứng nhu cầu trị bệnh gan ngày càng tăng cao trong cộng đồng.
Chiều 12/12, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã chào đón bà Kamei Haruko cùng đoàn JICA đến làm việc tại Bộ Y tế, bày tỏ niềm vui được gặp lại bà sau chuyến thăm và làm việc của Bộ trưởng với bà tại Tokyo hồi tháng 7/2023.
Đoàn công tác thực hiện cũng khám và tư vấn sức khỏe sinh sản cho gần 500 bà con trên địa bàn và tặng nhiều phần quà có ý nghĩa.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam là nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan ở mức cao. Đáng chú ý, ung thư gan chiếm nhiều nhất trong các loại ung thư, gây tử vong hằng năm hơn 25.000 trường hợp.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan cao và chịu hậu quả nặng nề do viêm gan virus gây nên. Chủ động phòng ngừa và điều trị căn bệnh này chính là bảo vệ sức khỏe của mỗi cá nhân cũng như người thân và cộng đồng.
Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ và nhận lời mời của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), đoàn công tác của Bộ Y tế do Bộ trưởng Đào Hồng Lan làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm và làm việc tại Nhật Bản từ ngày 4 – 7/7/2023.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, trong nhiều năm qua, hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản đang có những bước phát triển tốt đẹp không ngừng. Có rất nhiều hoạt động hợp tác về y tế đã trở thành biểu tượng trong quan hệ hợp tác giữa hai bên...
Trưa 5/5, ngài Kato Katsunobu - Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản đã đến thăm và làm việc tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW. GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam tiếp và làm việc cùng ngài Bộ trưởng và phái đoàn Nhật Bản.
Chiều 18/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã tiếp và làm việc với ông Sugano Yuichi - Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam.
Thời gian qua, sự tham gia tích cực của người bệnh đồng nhiễm HIV/viêm gan C vào việc phát hiện và điều trị viêm gan C đã góp phần giảm các trường hợp nhiễm mới và tử vong do viêm gan, hướng tới mục tiêu vì một thế giới không còn lây nhiễm bệnh viêm gan virus.
Số ca mắc viêm gan bí ẩn vẫn tăng lên ở một số nước, song, tốc độ được đánh giá là đang chậm lại.
Hiện nay, tần suất trẻ em mắc viêm gan ở nước ta không tăng bất thường và chưa ghi nhận trường hợp nào do Adenovirus gây ra. Các bậc cha mẹ nên quan tâm tới các biện pháp phòng ngừa cho con mình, theo dõi triệu chứng, không nên quá hoang mang, lo lắng.
Theo các chuyên gia, adenovirus được phát hiện trong phần lớn mẫu máu của các trẻ mắc viêm gan bí ẩn. Đây là vi rút chứa DNA chuỗi kép..., phổ biến ở hệ hô hấp và tiêu hóa.
Trước diễn biến bệnh viêm gan' bí ẩn' trên thế giới, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường triển khai bao phủ vaccine viêm gan B cho trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng tại các cơ sở y tế đạt tỷ lệ đề ra, không để tồn tại các khu vực có tỷ lệ tiêm vaccine viêm gan B cho trẻ em đạt thấp. tiếp tục triển khai mạnh mẽ các hoạt động phòng chống bệnh viêm gan virus.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân để xác định căn nguyên.
Bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Dấu hiệu cảnh báo bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em?
'Khi nào em bé vàng da, vàng mắt, tiểu sẫm màu thì mới cần đi bệnh viện để khám vì trước đó có thể triệu chứng này, triệu chứng kia trùng hợp với một số bệnh khác. Trẻ không vàng da mà nôn ói thì không cần nghĩ đến bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ' TS-BS. Trương Hữu Khanh đưa ra lời khuyên.
Trước tình hình xuất hiện nhiều trẻ mắc viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân tại nhiều quốc gia trên thế giới, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị, địa phương tăng cường giám sát tại Việt Nam.
Theo Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), bệnh viêm gan 'bí ẩn' xảy ra ở trẻ từ 1 tháng tuổi đến 16 tuổi tại nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, hầu hết bệnh nhi hồi phục hoàn toàn, tuy nhiên có một số trường hợp chuyển nặng, gần 10% các trường hợp phải ghép gan.
Bộ Y tế yêu cầu ngành y tế các địa phương tăng cường giám sát phát hiện sớm ca viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân, trong bối cảnh 20 nước ghi nhận trẻ mắc bệnh này.
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường giám sát bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân, đánh giá nguy cơ bệnh có thể xuất hiện tại Việt Nam thời gian tới.
Ngày 6-5, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế có công văn gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Pasteur TPHCM và Viện Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên yêu cầu tăng cường giám sát bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân.
Đến ngày 3/5, thế giới đã ghi nhận 228 trường hợp trẻ bị viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân tại 20 quốc gia. Trong đó, 4 trường hợp tử vong.
Bệnh viêm gan 'bí ẩn' xảy ra ở trẻ từ 1 tháng tuổi đến 16 tuổi, hầu hết bệnh nhi hồi phục hoàn toàn, một số chuyển nặng, gần 10% phải ghép gan.
Tính đến ngày 3/5/2022, trên thế giới đã ghi nhận 228 trường hợp trẻ bị viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân tại 20 quốc gia, trong đó đã có 4 trường hợp tử vong.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; Viện Pasteur Nha Trang; Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh; Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên về việc tăng cường giám sát bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân.
Bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân đang ghi nhận nhiều ở trẻ trong độ tuổi từ 1 tháng đến 16 tuổi tại 20 quốc gia trên thế giới. Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh, tuy nhiên Bộ Y tế yêu cầu các Viện vệ sinh dịch tễ phối hợp với các địa phương lấy mẫu, xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân và báo cáo ngay những trường hợp bất thường.
Bộ Y tế yêu cầu các viện vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur phối hợp lấy mẫu, xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân và báo cáo ngay những trường hợp bất thường.
Trên thế giới đã ghi nhận 228 trường hợp bị viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân. Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị lấy mẫu, xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ.
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ người nhiễm virus viêm gan B và C cao với khoảng 10-15% dân số.
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ người nhiễm virus viêm gan B và C cao nhất khu vực với khoảng 10-15% dân số. Đáng lo ngại, 90% người bệnh không biết về tình trạng của mình.