Gốc của pháp luật là cái tâm!

Ra đời như một tất yếu của xã hội văn minh, pháp luật vừa là công cụ quản lý nhà nước vừa là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Xét đến cùng, pháp luật bắt nguồn từ con người, vì con người, hiểu cụ thể hơn là bắt nguồn từ đạo đức. Là gốc của nhân cách, cũng là gốc của pháp luật nên đạo đức vừa là mục tiêu vừa là động lực của pháp luật. Đã ra 'pháp luật' thì phải 'có lý, có tình', cái lý trước, cái tình sau. Nhưng cái 'tình' sau rất quan trọng để tìm hiểu mục đích, động cơ phạm tội mà 'điều chỉnh' cái 'lý' cho công bằng, nghiêm minh.

Di tích quốc gia đặc biệt 'kể chuyện' thời thơ ấu của Bác Hồ

Trong quãng thời gian tuổi ấu thơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 6 năm sống tại căn nhà số 112 Mai Thúc Loan (nay là số 158, phường Thuận Lộc, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Đó là những năm tháng với những kỷ niệm theo suốt cuộc đời Người.

Vụ 'anh em ruột có bài thi giống nhau' thời Nguyễn

Trong lịch sử Việt Nam, việc một khoa thi có những cặp anh em ruột cùng đỗ không hiếm.

Đại lý tự và Tam Pháp ty: Các cơ quan thẩm định hình án

Thời Nguyễn, từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831), triều đình bắt đầu đặt cơ quan Đại lý tự với trách nhiệm là 'xét lại những án nặng để giúp việc hình của nước'.

Dâng hương tưởng nhớ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng

Trong không khí trang nghiêm, lãnh đạo huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng dành cho quê hương, đất nước.

Vụ án xử tội tham nhũng lớn nhất lịch sử phong kiến Việt, 62 viên quan bị phạt

Vua thứ tư triều Nguyễn xử tội 62 viên quan tham nhũng, trong đó xử tử 17 người, 25 người đi dày, sử sách ghi nhận đây là vụ án xử tội lớn nhất lịch sử phong kiến.

Thư lại biển thủ 1 lạng vàng, vua Minh Mạng lập tức xử chém

Dù Bộ hình xử án phạt đi đày với vị quan biển thủ hơn một lạng vàng, nhưng vua Minh Mạng ra lệnh chém bêu đầu ở chợ Đông Ba cho người khác thấy thế mà tự răn mình.

Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh dâng hương tưởng niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng

Trong không khí trang nghiêm, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh và thành viên đoàn bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng dành cho quê hương, đất nước.

'Hào khí Cần Vương - Khát vọng Vũ Quang'

là chủ đề Hội thảo khoa học được Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh phối hợp với Huyện ủy Vũ Quang tổ chức, nhân kỷ niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng (6/6/1847 - 6/6/2022) vào sáng ngày 2/6.

Hà Tĩnh kỷ niệm 175 năm Ngày sinh Đình nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng

Sáng 2/6, tại huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo Khoa học 'Hào khí Cần Vương - Khát vọng Vũ Quang' nhân dịp kỷ niệm 175 năm Ngày sinh Đình nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng (6/6/1847-6/6/2022).

Dâng hương tưởng nhớ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng

Nhân kỷ niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng (6/6/1847 - 6/6/2022), chiều 1/6, huyện Vũ Quang tổ chức dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Phan Đình Phùng và nghĩa quân.

Thăm khu di tích nhà thờ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái

Di tích nhà thờ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2006. Đây là một địa chỉ đỏ ghi nhớ công lao của vị lãnh tụ kiệt xuất trong phong trào khởi nghĩa Cần Vương.

Tự Đức trị quan tham

Theo sách 'Đại Nam thực lục', vua Tự Đức tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì. Ông là vị hoàng đế thứ 4 của triều Nguyễn. Ông cũng là vị vua có thời gian trị vì lâu nhất của nhà Nguyễn, từ năm 1847-1883, ông được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Dực Tông. Nguyễn Phúc Hồng Nhậm sinh ngày 25-8-1829, tại Huế, là con thứ của vua Thiệu Trị.

Ngành giáo dục - thuốc nào chữa bệnh thành tích?

Ở bất cứ thời kỳ nào, việc gian lận trong thi cử cũng có nhưng hiện nay việc chạy điểm, chạy lớp, chạy bằng cấp lại xuất hiện hơn bao giờ hết.