Sau 10 năm, Hà Nội khôi phục việc tổ chức hội thi nhân viên nuôi dưỡng giỏi cấp mầm non và 140 người xuất sắc nhất vừa được khen thưởng.
Nhân dịp chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10), tại Công viên Du lịch Yang Bay, Tổng công ty Khánh Việt tổ chức Hội thi 'Ngày hội ẩm thực – Món ngon từ thịt đà điểu'.
'Khoa học đã chứng minh, 86% chiều cao của đời người phát triển ở độ tuổi vàng 0 - 12, 14% phát triển trong giai đoạn tới 25 tuổi. Cho nên cần thúc đẩy sự ra đời của các chính sách về dinh dưỡng học đường', Anh hùng Lao động Thái Hương, Nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Chiến lược Tập đoàn TH nêu ý kiến.
Theo Anh hùng Lao động Thái Hương, dinh dưỡng học đường không chỉ là phát triển chiều cao, mà cả thể lực và trí lực cũng được hun đúc và hình thành theo tỷ lệ tương ứng.
Các chuyên gia cho rằng, cần nhân rộng mô hình bữa ăn học đường và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường để nâng cao tầm vóc người Việt.
Đề xuất sớm ban hành tiêu chuẩn dinh dưỡng đối với bữa ăn học đường là thông tin được đưa ra tại Hội thảo quốc tế 'Dinh dưỡng người Việt' lần II với chủ đề 'Dinh dưỡng học đường'.
Tại Hội thảo quốc tế Dinh dưỡng người Việt, các vấn đề về dinh dưỡng học đường tiếp tục được đề cập với các góc nhìn cấp thiết và giải pháp quan trọng, trong đó có việc cần xây dựng hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường.
Magie là một trong 7 vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể con người cần với số lượng đáng kể. Dưới đây là những lợi ích sức khỏe lớn nhất của magie.
Anh hùng lao động Thái Hương, Nhà Sáng lập - Chủ tịch Hội đồng chiến lược Tập đoàn TH – bày tỏ: 'Một quốc gia chỉ vững mạnh khi con người được phát triển toàn diện cả thể lực và trí lực...'.
Suy sinh dưỡng thể thấp còi, thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng là 3 gánh nặng về dinh dưỡng mà trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt.
Cần tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường và đây sẽ là cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý, nhà trường, doanh nghiệp chuẩn bị và tuân thủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, quy trình, chuyên môn phục vụ bữa ăn học đường.
Hiện chiều cao trung bình của nam giới Việt là 168,1 cm và chiều cao nữ giới khoảng 156,2 cm.
'Việt Nam đang đứng thứ 15 từ dưới lên trên thế giới về chiều cao. Do đó, chúng ta cần một hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường và nhà các nhà kinh doanh thực phẩm phải thực hiện sứ mệnh của mình, cùng gánh vác trọng trách của đất nước về dinh dưỡng học đường'.
Những ý kiến đóng góp từ chuyên gia dinh dưỡng quốc tế hàng đầu sẽ giúp Việt Nam những bài học kinh nghiệm quý báu trong việc thực hiện dinh dưỡng học đường, cải thiện tầm vóc Việt.
Ngày 12/10, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) với sự đồng hành của Tập đoàn TH đã tổ chức hội thảo quốc tế về 'Dinh dưỡng học đường kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam', với hơn 300 đại biểu là các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước, tham dự.
Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng: suy dinh dưỡng thể thiếu, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi; thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.
Sáng 12-10 tại Hà Nội, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) và Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản đồng tổ chức Hội thảo quốc tế Dinh dưỡng người Việt, lần thứ 2, với chủ đề Dinh dưỡng Học đường.
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo quốc tế 'Dinh dưỡng người Việt' lần II với chủ đề 'Dinh dưỡng học đường' do Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế) và Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản đồng tổ chức với sự đồng hành của Tập đoàn TH và Viện Dinh dưỡng TH cùng hơn 300 chuyên gia dinh dưỡng, các nhà khoa học hàng đầu trong và ngoài nước.
GS. Nakamura Teiji, Chủ tịch Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản, chia sẻ một trong những quyết sách quan trọng giúp chiều cao trung bình của nam giới ở Nhật Bản, từ 1m50 lên 1m72, sau 50 năm.
Đây là ý kiến được bà Thái Hương chia sẻ tại Hội thảo Quốc tế về Dinh dưỡng Người Việt lần II - chủ đề 'Dinh dưỡng Học đường'.
Chiều cao trung bình người Việt đang cải thiện qua từng năm. Theo chuyên gia, khoảng 86% chiều cao tối đa đạt được trong giai đoạn dưới 12 tuổi
So với thế giới, chiều cao của người Việt Nam đứng thứ 15 từ dưới lên. Theo các chuyên gia, khoảng 86% chiều cao tối đa của con người đạt được khi dưới 12 tuổi, vì vậy đây là độ tuổi cần quan tâm...
Theo Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng gồm suy dinh dưỡng thể thiếu (đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi), thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.
Chăm lo dinh dưỡng cho trẻ em, đặc biệt là dinh dưỡng học đường trở nên cấp thiết, cần được nhận thức đầy đủ để có giải pháp thực thi hiệu quả.
Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Trần Thanh Dương nhận định hiện bữa ăn học đường chưa được chuẩn hóa, đồng bộ, do đó việc tổ chức, quản lý, giám sát bữa ăn học đường và chăm sóc dinh dưỡng học đường vẫn còn nhiều hạn chế.
Sáng 12/10, Viện Dinh dưỡng với sự đồng hành của Tập đoàn TH đã tổ chức Hội thảo Quốc tế Dinh dưỡng người Việt với chủ đề Dinh dưỡng Học đường.
Cần xây dựng chính sách và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường, đó sẽ là cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý, các nhà trường, doanh nghiệp tham gia chuẩn bị và tuân thủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, quy trình, chuyên môn phục vụ bữa ăn học đường.
Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng bao gồm suy dinh dưỡng thể thiếu (đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi); thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo quốc tế Dinh dưỡng người Việt lần II do Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) và Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản tổ chức, với sự đồng hành của Tập đoàn TH và Viện Dinh dưỡng TH diễn ra sáng 12/10 tại Hà Nội.
Mới đây, phụ huynh phản ánh trên Hue-S một trường tiểu học trên địa bàn thành phố Huế tổ chức bữa ăn bán trú với giá 25.000 đồng/em nhưng thức ăn rất ít, không đủ chất dinh dưỡng. Khẩu phần ăn bán trú không đảm bảo khiến nhiều người lo ngại về quy trình giám sát chất lượng bữa ăn học đường.
Hội thảo góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09 2016 NĐ-CP (Nghị định 09) về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Ngày 11-10, Bộ Y tế tổ chức hội thảo góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Theo thống kê, chỉ khoảng 27% hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng muối iốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Tương tự, tình trạng thiếu sắt, kẽm, vitamin A cũng khá phổ biến. Theo các chuyên gia, việc thiếu hụt các vi chất gây nhiều hệ lụy sức khỏe trẻ em, phụ nữ mang thai...
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, sau 7 năm thực hiện Nghị định 09, kết quả điều tra dinh dưỡng cho thấy tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng ở cộng đồng vẫn còn cao.
Mì chính từng rất phổ biến trong bếp của người Việt, nhưng nhiều người lại cho rằng mì chính không tốt, vậy ăn mì chính có hại không?
Gout là một loại viêm khớp khiến người bệnh đột ngột, sưng, đau và viêm các khớp. Chế độ ăn uống đóng góp không nhỏ trong việc kiểm soát tình trạng bệnh.
Nhiều gia đình có thói quen hâm nóng các món từ tối hôm trước để ăn sáng, việc làm ảnh hưởng sức khỏe thế nào?
Hỏi: Tôi được biết ăn rau mỗi ngày là rất cần thiết, bởi không chỉ bổ dưỡng mà còn có thể bảo vệ chống lại nhiều bệnh. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều nghĩ rằng ăn càng nhiều rau càng tốt.
Dự án 'Công trình Không gian Thể thao Thanh niên - Tiếp năng lượng, bừng sức trẻ' do T.Ư Hội LHTN Việt Nam và Trung tâm Tình nguyện Quốc gia (VVC) phối hợp với công ty TCP Việt Nam triển khai, với mong muốn là một trong những giải pháp bền vững giúp giải quyết vấn đề thiếu vận động thể lực trong thanh niên Việt Nam.
Trong thời đại hiện nay, nghiên cứu khoa học đóng vai trò cốt lõi trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Việc ứng dụng kiến thức khoa học giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Nhiều người tìm mọi cách để giảm cân, trong đó có việc ăn cơm nguội, điều này có đúng?
Tăng trưởng chiều cao cho trẻ là điều mà rất nhiều ông bố, bà mẹ mong muốn và cố gắng thực hiện với mục đích 'cải thiện giống nòi'.
Khi về già, hệ tiêu hóa sẽ dần suy yếu, khả năng ăn uống và hấp thụ thức ăn vì thế cũng kém đi.
Theo các chuyên gia, dinh dưỡng trong 2 năm đầu đời, hay trong giai đoạn 1000 ngày đầu tiên của một đứa trẻ sẽ đóng góp tới 80% trọng lượng não bộ và dự phòng các bệnh mạn tính khi trưởng thành của trẻ.
Giai đoạn 1.000 ngày đầu đời là khoảng thời gian quan trọng nhất trong việc xây dựng nền tảng sức khỏe, phát triển của trẻ. Trong giai đoạn này, dinh dưỡng là yếu tố môi trường quan trọng.
Với kết quả là 19,6% trẻ em dưới 5 tuổi bị thấp còi, 16,2% bị thiếu máu, 8,9% bị thiếu vitamin A và 53,3% bị thiếu kẽm (theo Tổng điều tra 2020), cách cho ăn bổ sung hợp lý cùng với việc chăm sóc, phòng bệnh đầy đủ, có thể giúp trẻ tăng trưởng và phát triển, phòng ngừa thấp còi và thiếu hụt các vitamin , khoáng chất. Việc bắt đầu cho ăn bổ sung cũng là một cơ hội quan trọng để hình thành thói quen ăn uống lành mạnh và bảo đảm cho trẻ không bị thừa cân và mắc các bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, tăng huyết áp sau này.