Tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam đã được cải thiện đáng kể trong 30 năm qua. Tuy nhiên, suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em vẫn còn có tỷ lệ cao.
Béo phì ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện đại, gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể.
Theo thống kê, chỉ khoảng 27% hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng muối I-ốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn rất nhiều so với khuyến cáo của WHO. Phụ trách khoa Bệnh không lây Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - Bác sĩ (BS) chuyên khoa I Trần Huỳnh Đức chia sẻ một số nội dung xoay quanh việc bổ sung vi chất I-ốt vào bữa ăn.
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Những năm gần đây, sức khỏe người Việt đang đối mặt với nhiều thách thức, nổi bật là tình trạng thừa cân béo phì, thiếu canxi, thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em và sự gia tăng các bệnh lý liên quan đến đường huyết. Những vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân mà còn tạo gánh nặng cho toàn xã hội.
Theo PGS.TS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tổ chức bữa ăn học đường theo tiêu chuẩn dinh dưỡng là câu chuyện không phải của riêng ngành giáo dục. Muốn bữa ăn cho trẻ đạt được đúng tiêu chuẩn dinh dưỡng cần sự nỗ lực, giám sát thực thi rất nghiêm túc từ phía chính quyền địa phương, vai trò của phía nhà trường, cùng sự vào cuộc của phụ huynh...
Cơm trắng là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt, vậy có nên ăn cơm trong cả 2 bữa mỗi ngày?
Không hẹn mà gặp, các chuyên gia, nhà khoa học dự Hội thảo quốc tế dinh dưỡng người Việt (lần 2) đều cho rằng, dinh dưỡng học đường không chỉ là chìa khóa nâng cao sức khỏe học sinh, mà còn là nền móng vững chắc cho một xã hội khỏe mạnh và phát triển bền vững.
Dưa, cà muối là thực phẩm lên men, nếu chế biến, bảo quản không an toàn thì có thể gây ngộ độc botulinum. Chuyên gia y tế khuyến cáo, để phòng ngừa ngộ độc botulinum, khi ăn các thực phẩm lên men, thực phẩm đó đảm bảo phải có độ chua, mặn.
Cơm trắng là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của mỗi gia đình, vậy ăn cơm trắng nhiều có béo không?
Dinh dưỡng học đường không chỉ là việc cung cấp thức ăn hàng ngày cho học sinh mà còn là nền tảng xây dựng sức khỏe, trí tuệ và tương lai của đất nước...
Ngày 21-10, tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Cục Quân y (Tổng cục Hậu cần) tổ chức khai mạc Lớp tập huấn dinh dưỡng và sức khỏe nghề nghiệp toàn quân năm 2024, với sự tham gia của 90 đại biểu là lãnh đạo, bác sĩ quân y của các đơn vị trong toàn quân.
Sau 10 năm, Hà Nội khôi phục việc tổ chức hội thi nhân viên nuôi dưỡng giỏi cấp mầm non và 140 người xuất sắc nhất vừa được khen thưởng.
Nhân dịp chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10), tại Công viên Du lịch Yang Bay, Tổng công ty Khánh Việt tổ chức Hội thi 'Ngày hội ẩm thực – Món ngon từ thịt đà điểu'.
'Khoa học đã chứng minh, 86% chiều cao của đời người phát triển ở độ tuổi vàng 0 - 12, 14% phát triển trong giai đoạn tới 25 tuổi. Cho nên cần thúc đẩy sự ra đời của các chính sách về dinh dưỡng học đường', Anh hùng Lao động Thái Hương, Nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Chiến lược Tập đoàn TH nêu ý kiến.
Theo Anh hùng Lao động Thái Hương, dinh dưỡng học đường không chỉ là phát triển chiều cao, mà cả thể lực và trí lực cũng được hun đúc và hình thành theo tỷ lệ tương ứng.
Các chuyên gia cho rằng, cần nhân rộng mô hình bữa ăn học đường và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường để nâng cao tầm vóc người Việt.
Đề xuất sớm ban hành tiêu chuẩn dinh dưỡng đối với bữa ăn học đường là thông tin được đưa ra tại Hội thảo quốc tế 'Dinh dưỡng người Việt' lần II với chủ đề 'Dinh dưỡng học đường'.
Tại Hội thảo quốc tế Dinh dưỡng người Việt, các vấn đề về dinh dưỡng học đường tiếp tục được đề cập với các góc nhìn cấp thiết và giải pháp quan trọng, trong đó có việc cần xây dựng hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường.
Magie là một trong 7 vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể con người cần với số lượng đáng kể. Dưới đây là những lợi ích sức khỏe lớn nhất của magie.
Anh hùng lao động Thái Hương, Nhà Sáng lập - Chủ tịch Hội đồng chiến lược Tập đoàn TH – bày tỏ: 'Một quốc gia chỉ vững mạnh khi con người được phát triển toàn diện cả thể lực và trí lực...'.
Suy sinh dưỡng thể thấp còi, thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng là 3 gánh nặng về dinh dưỡng mà trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt.
Cần tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường và đây sẽ là cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý, nhà trường, doanh nghiệp chuẩn bị và tuân thủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, quy trình, chuyên môn phục vụ bữa ăn học đường.
Hiện chiều cao trung bình của nam giới Việt là 168,1 cm và chiều cao nữ giới khoảng 156,2 cm.
'Việt Nam đang đứng thứ 15 từ dưới lên trên thế giới về chiều cao. Do đó, chúng ta cần một hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường và nhà các nhà kinh doanh thực phẩm phải thực hiện sứ mệnh của mình, cùng gánh vác trọng trách của đất nước về dinh dưỡng học đường'.
Những ý kiến đóng góp từ chuyên gia dinh dưỡng quốc tế hàng đầu sẽ giúp Việt Nam những bài học kinh nghiệm quý báu trong việc thực hiện dinh dưỡng học đường, cải thiện tầm vóc Việt.
Ngày 12/10, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) với sự đồng hành của Tập đoàn TH đã tổ chức hội thảo quốc tế về 'Dinh dưỡng học đường kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam', với hơn 300 đại biểu là các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước, tham dự.
Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng: suy dinh dưỡng thể thiếu, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi; thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.
Sáng 12-10 tại Hà Nội, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) và Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản đồng tổ chức Hội thảo quốc tế Dinh dưỡng người Việt, lần thứ 2, với chủ đề Dinh dưỡng Học đường.
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo quốc tế 'Dinh dưỡng người Việt' lần II với chủ đề 'Dinh dưỡng học đường' do Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế) và Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản đồng tổ chức với sự đồng hành của Tập đoàn TH và Viện Dinh dưỡng TH cùng hơn 300 chuyên gia dinh dưỡng, các nhà khoa học hàng đầu trong và ngoài nước.
GS. Nakamura Teiji, Chủ tịch Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản, chia sẻ một trong những quyết sách quan trọng giúp chiều cao trung bình của nam giới ở Nhật Bản, từ 1m50 lên 1m72, sau 50 năm.
Đây là ý kiến được bà Thái Hương chia sẻ tại Hội thảo Quốc tế về Dinh dưỡng Người Việt lần II - chủ đề 'Dinh dưỡng Học đường'.
Chiều cao trung bình người Việt đang cải thiện qua từng năm. Theo chuyên gia, khoảng 86% chiều cao tối đa đạt được trong giai đoạn dưới 12 tuổi
So với thế giới, chiều cao của người Việt Nam đứng thứ 15 từ dưới lên. Theo các chuyên gia, khoảng 86% chiều cao tối đa của con người đạt được khi dưới 12 tuổi, vì vậy đây là độ tuổi cần quan tâm...
Theo Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng gồm suy dinh dưỡng thể thiếu (đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi), thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.
Chăm lo dinh dưỡng cho trẻ em, đặc biệt là dinh dưỡng học đường trở nên cấp thiết, cần được nhận thức đầy đủ để có giải pháp thực thi hiệu quả.
Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Trần Thanh Dương nhận định hiện bữa ăn học đường chưa được chuẩn hóa, đồng bộ, do đó việc tổ chức, quản lý, giám sát bữa ăn học đường và chăm sóc dinh dưỡng học đường vẫn còn nhiều hạn chế.
Sáng 12/10, Viện Dinh dưỡng với sự đồng hành của Tập đoàn TH đã tổ chức Hội thảo Quốc tế Dinh dưỡng người Việt với chủ đề Dinh dưỡng Học đường.
Cần xây dựng chính sách và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường, đó sẽ là cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý, các nhà trường, doanh nghiệp tham gia chuẩn bị và tuân thủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, quy trình, chuyên môn phục vụ bữa ăn học đường.
Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng bao gồm suy dinh dưỡng thể thiếu (đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi); thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo quốc tế Dinh dưỡng người Việt lần II do Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) và Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản tổ chức, với sự đồng hành của Tập đoàn TH và Viện Dinh dưỡng TH diễn ra sáng 12/10 tại Hà Nội.
Mới đây, phụ huynh phản ánh trên Hue-S một trường tiểu học trên địa bàn thành phố Huế tổ chức bữa ăn bán trú với giá 25.000 đồng/em nhưng thức ăn rất ít, không đủ chất dinh dưỡng. Khẩu phần ăn bán trú không đảm bảo khiến nhiều người lo ngại về quy trình giám sát chất lượng bữa ăn học đường.
Hội thảo góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09 2016 NĐ-CP (Nghị định 09) về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.